0901 728 872

Right
04 Th4 2018
Khi biết được cách tính mét vuông cửa chuẩn xác, bạn sẽ tính được kích thước cửa chuẩn phong thủy cho căn hộ của mình.

Cách tính mét vuông cửa chuẩn xác nhất

(Maunhadep902.com) Đến nay, rất nhiều người vẫn còn không biết cách tính mét vuông cửa. Vậy làm thế nào để tính được chính xác số đo diện tích cửa, tham khảo bài viết “Cách tính mét vuông cửa chuẩn xác nhất” của chúng tôi để nhận được câu trả lời đầy đủ nhất nhé.

1. Vì sao cần phải biết cách tính mét vuông cửa

Cách tính mét vuông cửa chuẩn xác
Khi biết được cách tính mét vuông cửa chuẩn xác, bạn sẽ tính được kích thước cửa chuẩn phong thủy 

Khi biết được cách tính mét vuông cửa chuẩn xác, bạn sẽ tính được kích thước cửa chuẩn phong thủy cho căn hộ của mình. Hơn nữa, bạn sẽ không còn bị động mỗi khi nhìn vào bản thiết kế mà không hình dung ra được kích thước cửa thật ghi trong bảng vẽ thiết kế là như thế nào, giúp bạn chủ động hơn trong quá trình thiết kế và xây dựng. 

Trong phong thủy cần phải xác định được chính xác kích thước cửa chuẩn, như vậy mới mang lại công danh, tài lộc và nhiều may mắn cho gia chủ. Nếu chọn cửa sai kích thước chuẩn có thể dẫn đến những mối nguy hại, xui xẻo không đáng có.

2. Cách tính mét vuông cửa chính xác

Khi biết được cách tính mét vuông cửa chuẩn xác, bạn sẽ tính được kích thước cửa chuẩn phong thủy cho căn hộ của mình.
Công thức tính mét vuông cửa  = Chiều dài X chiều rộng

Nhiều người nghĩ rằng tính toán mét vuông cửa phải trải qua rất nhiều công đoạn, nhưng thực chất cách tính mét vuông cửa rất đơn giản, chỉ cần áp dụng công thức toán học sau:

Công thức tính mét vuông cửa  = Chiều dài X chiều rộng

Ví dụ: Một ô cửa sổ có chiều dài là 2.2 m, chiều rông là 3m thì ta có được diện tích của ô cửa sổ dựa vào công thức trên là 6.6 m2.

3. Những lưu ý khi tính mét vuông cửa

Khi tính mét vuông cửa, bạn phải đo thật cẩn thật sao cho chính xác. Bởi vì chỉ cần lệch 1 m m thôi là sẽ kéo theo rất nhiều vấn đề xảy ra như cửa lắp vào sẽ nhỏ hơn hoặc không hớp khung.

Xem thêm:

>> Kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy bạn đã biết?

>>> Tìm hiểu tác hại khôn lường của cổng hai nhà đối diện nhau

>>>> Tìm hiểu chi phí xây dựng một căn nhà cấp 4 có gác lửng

 

4. Các loại chất liệu cửa phổ biến hiện nay

Ngoài cách tính mét vuông cửa chuẩn ra, sau đây chúng tôi xin gửi tặng quý bạn đọc những loại cửa thông dụng hiện nay để bạn có định hướng tốt hơn khi lựa chọn chất liệu cửa cho căn nhà của mình:

Cách tính mét vuông cửa
Cửa gỗ tự nhiên

– Cửa gỗ tự nhiên: Đây là chất liệu phổ biến nhất từ xưa đến nay. Ưu điểm của chất liệu này là nhìn không gian bên trong lẫn bên ngoài nhà trông rất đẹp và sang trọng. Gỗ lim, sồi, xoan, đào, giáng hương, căm xe tần bì…. là những chất liệu gỗ tốt, đẹp và bền. Tuy nhiên loại gỗ này lại có nhược điểm là giá thành khá cao và dễ bị cong vênh do chịu nhiều tác động của yếu tố thời tiết.

Cách tính mét vuông cửa
Cửa gỗ nhân tạo

– Cửa gỗ nhân tạo: Gỗ nhân tạo có những tính năng tương đối giống với gỗ tự nhiên. Ưu điểm của loại gỗ này là giá thành tương đối rẻ, không bị cong vênh nhưng nó có một nhược điểm khá lớn là độ bền sẽ không được dài, lâu so với gỗ tự nhiên.

Cách tính mét vuông cửa
Cửa sắt

– Cửa sắt: Cửa sắt thường được sử dụng cho các thiết kế cửa cổng ngoài trời, vì chất liệu này có khả năng chống chịu khá tốt với mọi điều kiện hoàn cảnh thời tiết. Cửa sắt sẽ không bị han rỉ do được phủ một lớp sơn UV tư động hóa tạo cho bề mặt sản phẩm nhẵn bóng, có tính thẩm mỹ cao.

Cách tính mét vuông cửa
Cửa kính

– Cửa kính: Cửa kính thường được sử dụng cho các công trình nhà phố, chung cư cao tầng… đòi hỏi độ thông thoáng cao. Chất liệu kính giúp không gian thêm thoáng mát, rộng và sang trọng hơn rất nhiều. Nhược điểm của chất liệu này là dễ vỡ và có độ an toàn thấp. 

Trên đây là công thức tính mét vuông cửa chuẩn xác nhất, bạn có thể hoàn toàn an tâm khi áp dụng công thức này. Chúc bạn sẽ có được một công trình nhà ở như đúng nguyện vọng của mình.

 

04 Th4 2018
Kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy

Kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy bạn đã biết?

(Maunhadep902.com) Khi thiết kế một bản vẽ trong xây dựng nhà ở, một trong số những yếu tố mà mọi người rất hay coi trọng đó là việc lựa chọn kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy, bởi cửa sổ cũng giống như cửa ra vào, nó đều là nơi giao thoa ánh sáng và không khí giữa bên trong và bên ngoài nhà, là nơi để các dòng vượng khí đi vào ngôi nhà.

1. Kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy

Kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy
Việc lựa chọn kích thước cửa sổ phải tuân theo kích thước của căn phòng

Nhiều người quan niệm rằng phải xây cửa sổ to mới tốt, mới đón được nhiều luồng vượng khí đi vào ngôi nhà. Nhưng quan niệm trên được các chuyên gia phong thủy coi là sai lầm, bởi việc lựa chọn kích thước cửa sổ phải dựa trên kích thước các cửa chính, cửa phụ trong phòng cũng như tùy thuộc vào điều kiện khí hậu ở từng khu vực.

+ Ở các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc người ta thường xác định  kích thước cửa sổ tiêu chuẩn theo tỷ lệ tương ứng của các gian phòng cụ thể là 1:7 và 1:6, còn đối với những nước có khí hậu nóng hơn như ở Việt Nam thì kích thước cửa sổ thường được lấy theo tỷ lệ 1:7.

+ Ngoài ra, kích thước cửa sổ còn được tính toán dựa trên tỷ lệ tương ứng với độ sâu của gian phòng. Tỷ lệ kích thước cửa sổ tiêu chuẩn là: Phòng chỉ một mặt tường có thể mở được cửa sổ thì chiều cao của khung cửa sổ cần phải nằm trong phạm vi ½ chiều sâu hiệu quả gian phòng. Ví dụ, chiều sâu của gian phòng là 2m, thì chiều cao tương ứng của cửa sổ nằm trong khoảng 85cm – 97cm.

Kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy
Một số kích thước cửa sổ phổ biến hiện nay

Kích thước cửa sổ còn được tính toán theo từng trường hợp khác nhau:

  • Đối với những căn phòng rộng, thông thoáng có hai bức tường đối xứng nhau đều có thể mở được cửa sổ thì chiều cao của cửa sổ chỉ cần đạt 1/4 chiều sâu hiệu quả của gian phòng là được. Lưu ý nên mở cửa sổ ở những hướng đón gió, tránh mở cửa ở những hướng “trống gió” vì như vậy trong nhà sẽ rất nóng vào mùa hè. Cửa sổ cũng không được bố trí ở những vị trí thiếu sáng hay ngược sáng, không được mở ở những vị trí phạm hoàng tuyền hoặc bát sát so với cửa chính. Trường hợp cửa sổ đồng thời là hướng (tiến khí) của ngôi nhà, căn hộ thì những vấn đề liên quan đến kích thước, vị trí, kết cấu… của căn hộ này phải tuân thủ phép định hướng nhà của phong thủy Bát Trạch.
  • Nhiều người cũng sẽ có thắc mắc rằng độ cao của cửa sổ thấp nhất và cao nhất sẽ là bao nhiêu, câu trả lời mà các chuyên gia phong thủy muốn gửi đến các bạn đó là cửa sổ phải có khảng cách tối thiểu đến mặt sàn là 83 cm, nhưng chiều cao không được vượt quá 2.2 m để tránh phạm phải “thiên trảm sát” hoặc “quang sát”.

2. Cách chọn loại và màu sắc cửa sổ theo các hướng

Kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy
Một số loại cửa sổ phổ biến hiện nay

Hướng Đông và Đông Nam của ngôi nhà nếu lắp cửa sổ nên dùng loại cửa chớp hoặc kính màu xanh hoặc màu xanh nước biển để có thể ngăn bớt tia tử ngoại, hóa giải tuyệt mệnh. Còn hướng Nam nên thiết kế những loại cửa sổ có kích thước rộng, thoáng khí, thường là cửa có cánh mở được chứ không nên chọn loại cửa gập hay cửa kéo, kính thì nên có màu xanh nước biển, xanh dương hoặc nâu đỏ. Hướng Nam là hướng thích hợp nhất để đặt cửa sổ bởi hướng này là hướng chịu ít nhiệt của mặt trời nhất, hướng đón gió mát.

Kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy
Cửa sổ hướng Tây Nam nên chọn màu sơn có màu nâu đỏ hoặc màu cánh gián

Cửa sổ hướng Tây Nam nên chọn màu sơn có màu nâu đỏ hoặc màu cánh gián, vì hướng này là hướng chịu nhiều tia nắng nóng từ mặt trời nhất nên tốt nhất khi thiết kế cửa nên để diện tích vừa phải, tránh để cửa quá lớn khiến không gian trong phòng luôn bí bách, nóng bức vào mùa hè.

Hướng Tây thì cửa sổ nên sơn những gam màu như màu nâu vàng, nâu sẫm, màu tro hoặc màu cánh gián, bởi hướng này tương đối nóng nên cũng rất cần có thêm mái che nắng và rèm cửa.

Hướng Tây Bắc là hướng chí tôn, nên hạn chế mở cửa sổ. Còn về màu sắc cửa hướng này, nên chọn những gam màu như ghi xám, màu bạc, cánh dán, nâu đỏ  và chất liệu cửa nên là cửa gỗ.

Cửa sổ hướng Bắc cần sơn những gam màu tối, màu xanh nước biển, màu đen…. cửa hướng này cũng nên chọn những loại cửa chất liệu gỗ là thích hợp nhất.

Trong phong thủy, hướng Đông Bắc là hướng có nhiều sát khí và thường xuyên đón các đợi gió mùa vào mùa Đông, hướng này người ta thường hạn chế đặt cửa sổ.

01 Th4 2018
Trong khối kiến trúc tổng thể của một ngôi nhà thì cổng nhà là một phần không thể nào thiếu. Nhiều người đến giờ vẫn thắc mặc không biết cổng nhà nên mở ra hay mở vào

Cổng nhà nên mở ra hay mở vào?

(Maunhadep902.com) Trong khối kiến trúc tổng thể của một ngôi nhà thì cổng nhà là một phần không thể nào thiếu. Nhiều người đến giờ vẫn thắc mặc không biết cổng nhà nên mở ra hay mở vào mới đúng chuẩn phong thủy. Hãy đọc kỹ bài viết dưới đây của chúng tôi để có câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi này bạn nhé!

1. Cổng nhà nên mở ra hay mở vào?

 Trong khối kiến trúc tổng thể của một ngôi nhà thì cổng nhà là một phần không thể nào thiếu. Nhiều người đến giờ vẫn thắc mặc không biết cổng nhà nên mở ra hay mở vào

Chiều mở của cổng nhà rất quan trọng bởi vì nó là nơi để các luồng khí bên trong và bên ngoài nhà giao thoa với nhau. Do vậy rất nhiều người đều cùng thắc mắc là nên để cửa cổng mở ra hay mở vào mới mang lại nhiều may mắn. Theo phong thủy, chúng ta nên để cánh cửa cổng mở ra ngoài nhà, như vậy mới thu hút nguồn vượng khí vào nhà, mang đến nhiều may mắn cho gia chủ. 

Nếu mở cửa cổng theo chiều nghịch (mở vào) thì có thể khiến tiền bạc thất thoát ra ngoài. Để hóa giải trường hợp để cửa cổng hướng vào trong, bạn chỉ cần treo gương trên tường để không gian rộng thêm.

2. Kiểu dáng cổng nhà hợp phong thủy

 Trong khối kiến trúc tổng thể của một ngôi nhà thì cổng nhà là một phần không thể nào thiếu. Nhiều người đến giờ vẫn thắc mặc không biết cổng nhà nên mở ra hay mở vào

Để tạo cảm giác chắc chắn và an toàn, bạn có thể chọn loại cửa cổng liền một khối. Nhưng nếu bạn là người hướng ngoại và muốn quan sát sự vật, sự việc bên ngoài một cách thuận lợi hơn thì có thể lựa chọn những loại cổng có lỗ. Khi chọn mua cổng tuyệt đối không được chọn những loại cổng có hình cung võm xuống vì nó có thể khiến công danh, tiền bạc của gia đình bạn đi xuống. Nên chọn cổng có hình vòm cung là đẹp nhất.

Gợi ý: 30+ mẫu cổng nhà biệt thự đẹp được quan tâm nhiều nhất 2018

3. Lối đi vào cổng hợp phong thủy

 Trong khối kiến trúc tổng thể của một ngôi nhà thì cổng nhà là một phần không thể nào thiếu. Nhiều người đến giờ vẫn thắc mặc không biết cổng nhà nên mở ra hay mở vào

Ngõ đi vào nhà phải thoáng và rộng và thoáng để xe cộ đi vào nhà dễ dàng. Không nên trồng những cây to trước cổng như vậy sẽ làm cản trở lối đi lại, tệ hơn nữa là các luồng khí tốt đi vào nhà cũng bị cản trở, khiến may mắn không đến với bạn và gia đình. Nếu có muốn trồng cây trước cổng bạn cũng cần đảm bảo khoảng cách an toàn giữa cây và cổng nhà.

Lối đi vào cổng cũng có ảnh hưởng tương tự đến việc đi lại vào nhà. Nếu lối đi chật hẹp thì vận khí vào nhà ít hoặc bị mất cân bằng, việc đi lại vào nhà sẽ vô cùng khó khăn gây mất thời gian, thậm trí rất nguy hiểm khi đi lại do thiếu tầm nhìn. Trong trường hợp này, bạn có thể khắc phục bằng cách mở rộng lối đi hoặc không trồng những cây to, rậm rạp ở gần ngõ.

Nếu nhà nằm trên triền dốc thì ngõ vào phải thiết kế bậc tam cấp và không được xây quá dốc bởi vì bậc tam cấp hẹp và dốc thì gia chủ khó giữ được tiền bạc. Để khắc phục điều này bạn có thể đặt đèn pha chiếu lên mái nhà từ phía sau để luôn đảm bảo ánh sáng tại nơi đi lại. Tìm hiểu kích thước bậc tam cấp trước nhà

4. Những lưu ý khi thiết kế cổng nhà trong phong thủy

 Trong khối kiến trúc tổng thể của một ngôi nhà thì cổng nhà là một phần không thể nào thiếu. Nhiều người đến giờ vẫn thắc mặc không biết cổng nhà nên mở ra hay mở vào

  • Khi thiết kế cổng nhà, bạn cần phải đảm bảo kích thước của nhà phù hợp với kích thước cửa chính. Tránh việc để cổng quá to hay quá nhỏ so với ngôi nhà gây mất mỹ quan, thậm tri các luồng khí tốt sẽ không thể nào đi vào nhà do cổng quá bé, hiện tượng tụ khí xấu cũng có thể xảy ra nếu cổng nhà được xây với kích thước lớn.

Xem thêm: Chiều cao và chiều rộng của cổng nhà chuẩn phong thủy

  • Cửa cổng nên xây dựng và mở ra theo hướng Nam, Đông và Đông Nam là đẹp nhất. Tuy nhiên, hướng cổng cũng phải hợp với năm sinh của chủ nhà, vì vậy bạn cần xem xét thật kỹ các yếu tố phong thủy trước khi xây dựng cổng nhà.
  • Cửa cổng nên được thiết kế vuông vắn và ngay ngắn, tránh việc xây cửa cổng có hình tròn vì sẽ gây nhiều bất lợi cho gia chủ.
  • Khi thiết kế cửa cổng cũng nên tránh để cửa cổng đối diện cổng, cổng đối diện với cửa chính và cầu thang, vì như vậy người ngoài sẽ rất dễ quan sát vào bên trong nhà, kẻ xấu dễ dàng rình rập. Trước cửa cổng cũng không được có cây khô hay đối diện với tháp nhọn, tòa nhà lục lăng.
  • Trước cổng đại kỵ có cây khô, đèn đường hoặc cầu thang máy nhà đối diện chiếu thẳng.
  • Hai bên cổng nếu bị sát khí chiếu vào (như đường thẳng vào, đường vòng cung đỉnh lồi chiếu thẳng,…) gia chủ nên đặt các vật phong thủy hóa giải như đôi sư tử đá, nhưng nên đặt 1 đực 1 cái và phải ngoảnh mặt vào nhau.
01 Th4 2018
Đất như thế nào là tốt

Đất như thế nào là tốt bạn đã biết?

(Maunhadep902.com) Trước khi mua nhà, đất người ta thường rất coi trọng việc xem đất, đất tốt mới mua. Bởi một mảnh đất tốt sẽ mang lại nhiều may mắn, tài lộc cho những người sống trên mảnh đất này. Vậy đất như thế nào là tốt? Hãy đọc kỹ bài viết dưới đây của chúng tôi với 5 yếu tố phong thủy cần xét cho một mảnh đất tốt để có câu trả lời chính xác nhất.

1 Đất như thế nào là tốt: Phía đối diện mảnh đất

Đất như thế nào là tốt

Một mảnh đất được coi là tốt nếu đối diện của nó là đường cái hoặc những nơi thông thoáng, có ánh sáng. Một mảnh đất được coi là xấu nếu phía trước nó là một rừng cây hoặc khu nghĩa địa, bệnh viện… bởi những nơi này thường có nguồn âm khí rất lớn, sẽ không tốt nếu bạn xây dựng nhà cửa trên mảnh đất đó. Trong phong thủy, phía trước mảnh đất là một cây đại thụ lớn, bạn tuyệt đối đừng lên mua vì đây là điều cấm kỵ.

2. Phía bên trái, bên phải mảnh đất

Đất như thế nào là tốt

Khi đi xem đất, bạn phải để ý xung quanh 2 bên mảnh đất xem có ngôi nhà nào mái nhọn hướng về mảnh đất đó hay không, nếu thấy có thì cũng đừng nên mua vì nó sẽ mang lại nhiều điều xui xẻo cho gia đình bạn.

Có thể bạn chưa biết, một mảnh đất đẹp nhất bạn nên mua là nó hướng về phía Đông, bởi khi xây nhà theo hướng này thì sẽ rất mát mẻ, ngay cả trong mùa hè.

3. Thế đất và hình dáng khu đất

Đất như thế nào là tốt

Một mảnh đất được coi là có thế đất tốt nếu nó nằm ở những nơi có địa hình bằng phẳng, đi lại thuận tiện, ở gần mặt đường lớn thì lại càng tốt bởi như vậy sẽ thuận lợi cho việc làm ăn, buôn bán, mở cửa hàng. Hình dáng ô đất phải là hình vuông hoặc hình chữ nhật, tránh mua những ô đất có hình tam hoặc đa giác vì những hình dáng này sẽ rất khó để xây dựng nhà cửa. Ô đất phải có mặt sau rộng và cao ở phía trước, như vậy mới thu hút được nhiều khí tốt mang lại may mắn cho gia chủ. Khi mua đất bạn nên tìm hiểu thật kỹ về các yếu tố phong thủy, tránh phạm phải những điều kiêng kỵ do không biết mang đến hậu quả khôn lường về sau này khi xây dựng nhà cửa.

4. Hướng tiếp cận và các ngõ cụt

Đất như thế nào là tốt

Khi mua đất, người ta thường kiêng kỵ mua những mảnh đất ngay ngôi nhà có đường dài hay cửa một nhà khác đâm thẳng vào cửa nhà mình. Tuy nhiên, trong trường hợp bắt buộc không còn cách nào khác phải mua mảnh đất này, thì bạn có thể hóa giải bằng cách trồng những cây phong thủy nên trồng trong nhà để mang lại may mắn hoặc treo gương. Những nếu trong trường hợp ngôi nhà này nằm song song giữa hai con đường, một ở phía trước một phía sau thì sẽ không có cách nào để hóa giải, bạn nên tránh mua những căn nhà hay mảnh đất đó ra.

5. Hướng Tây Nam và hướng Tây Bắc

Đất như thế nào là tốt

Hướng Tây Nam và hướng Tây Bắc là 2 hướng đại diện cho hướng của trời và hướng của mẹ. Do đó khi đến xem đất cần quan sát thật kỹ 2 hướng này. Hướng Tây Nam tuyệt đối không được có ngọn lửa bởi đây là hướng có nhiều nguồn năng lượng mạnh mẽ. Nếu có bếp lửa đặt tại hướng Tây Nam thì nên di chuyển nó sang vị trí khác để tránh những điều không may có thể xảy đến.

Hướng Tây Bắc là hướng của mẹ, tượng trưng cho những gì ngọt ngào đầm ấm nhất trong gia đình. Vì vậy, hướng này tuyệt đối không được đặt nhà tắm hay nhà kho, nếu không chủ nhà sẽ gặp nhiều chuyện bất hạnh về đường hôn nhân. Vậy nên bạn cần xem xét thật kỹ khi mua đất.

Xem thêm:

Phong thủy nhà ở: Xem đất lành hay dữ như thế nào?

>> Những thế đất xấu và cách hóa giải

Trên đây là toàn bộ những yếu tố phong thủy cần xét trước khi mua đất, giúp bạn chọn được một mảnh đất tốt nhất để xây dựng tổ ấm trên đó. Chúc bạn sớm mua được một mảnh đất ưng ý.

 

31 Th3 2018
Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái

Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái đúng chuẩn

(Maunhadep902.com) Khi thiết kế và hoàn thiện nhà ở thì một trong những vấn đề mà KTS cần phải tính toán cẩn thận và chính xác đó chính là độ dốc mái sao cho việc thoát nước được dễ dàng, nhanh chóng mỗi khi mưa lớn. Mỗi loại mái nhà sẽ có đắc điểm và tính chất khác nhau do vậy cách tính cũng sẽ khác nhau. Mái thái là một loại mái được sử dụng khá phổ biến hiện nay, vậy cách tính diện tính độ dốc mái thái như nào? Chú ý theo dõi bài viết này của chúng tôi nhé!

1. Tiêu chuẩn đo độ dốc mái thái

Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái

Rất nhiều người đã gọi điện cho KTS của chúng tôi với một câu hỏi là độ dốc của mái nhà bao nhiêu là phù hợp. Từ phù hợp ở đây mang nghĩa sao cho nhìn tổng thể bên ngoài căn nhà vẫn đảm bảo được tính thẩm mỹ, khi trời mưa to thì việc thoát nước dễ dàng và nhanh chóng, không gây hiện tượng tồn đọng nước mưa trên mái nhà. Trên thực tế khi thiết kế nhà ở, chiều cao của mái sẽ phụ thuộc vào khẩu độ hay chiều rộng của mái, còn độ dốc mái thái phải đảm bảo góc I từ 30 – 40 độ.

Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái đúng chuẩn
Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái đúng chuẩn

Công thức tính độ dốc mái thái i như sau:

Trong đó L là độ rộng của mái, H là chiều cao của mái thái, i là độ dốc máu thái. Khi tính nhớ mang theo một chiếc máy tính để chuyển đổi đơn vị. Công thức này được áp dụng theo đúng công thức tính góc trong một tam giác vuông, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về độ chính xác khi áp dụng công thức này.

Ngoài độ dốc i, xong xây dựng người ta còn phải tính đến độ dốc m nữa, độ dốc m thường được các bác thợ nề tính theo phương pháp truyền thống là: M=h/2L.

Ví dụ đầu hồi cao là 3m và khẩu độ của mái là 4m chúng ta có m=3/4=0.75 tương đương độ dốc mái là 75%.

Thông thường độ dốc hợp lí của các loại mái sẽ có tiêu chuẩn như sau:

  • Đối với các loại ngói âm dương, thường thì độ dốc là 40% tương đương góc 25 độ
  • Đối với ngói dẹt, ngói ta, ngói vảy rồng, ngói mũi… độ dốc từ 35 độ đến 60 độ
  • Độ dốc của mái tôn sẽ thường thấp hơn các độ dốc của mái ngói

Xem thêm:

>> Cách tính diện tích mái tôn trong xây dựng nhà cửa

>> Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

>>> Giới thiệu cách tính diện tích mái chéo

 

2. Cách lợp mái thái đúng chuẩn trong xây dựng

Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái

 

Bước 1: Sau khi nắm vững lý thuyết về dộ dốc mái thái, ta sẽ bắt tay vào công đoạn lợp mái ngói sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các nguyên vật liệu cần thiết cho giai đoạn lợp mái thái. Nhớ rằng, độ dốc lý tưởng của mái thái là từ 30 đến 35 độ.

Bước 2: Sau đó, xác định khoảng cách các mè:

+ Hàng mè đầu tiên: 34,5cm

        + Hai hàng mè đỉnh mái: 4-6cm

        + Các thanh mè ở giữa: Chia đều trong khoảng từ 32 – 34 cm và không được vượt quá 34cm

Bước 3: quan tâm đến mặt phẳng mái: mái phải vuông góc với nhau và độ chênh lệch giữa các thanh mè trên một mặt phẳng mái phải nhỏ/ lớn hơn cộng hoặc trừ 5 mm.

Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái

 

Bước 4: Tiến hành lợp ngói chính theo trình tự dưới đây:

– Lợp ngói chính chữ công trước, xen kẽ theo kiểu lợp ngói âm dương

– Lợp từ phải sang trái, viên ngói đầu tiên cách 3cm từ mép ngoài tấm ván hông

– Các viên ngói áp sát với nhau và 10 viên ngói thì dùng dây căng dọc theo mái để đảm bảo các viên ngói được lợp thẳng hàng

– Dùng vít thép 6 cm để cố định viên ngói vào thanh mè, tối thiểu cách 1 hàng để ngói được chắc chắn.

Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái

 

Bước 5: Lợp ngói rìa, ngói nóc theo các bước dưới đây:

– Đầu tiên, 1 cạnh ngói rìa phải ốp sát vào tấm ván hông hoặc sắt hộp 3×6 cm. Cạnh còn lại lắp ôm sát vào sóng dương ngói chính. Đầu trên ngói rìa sát với đuôi các hàng ngói lợp bên trên.

– Dùng sắt hộp 3x6m bằng 2 vít thép 6m để cố định ngói rìa vào tấm ván hông được chắc chắn, đảm bảo rằng khi mưa to gió lớn đến cỡ nào thì mái sẽ không bị bung, bay.

– Lắp đặt ngói nóc bằng hệ thống tấm lợp thay vữa CPAC Monier hoặc sử dụng vữa dẻo khô để liên lết các mảnh ngói với nhau.

Độ dốc mái thái và cách lợp mái thái

– Mạch hồ vữa phải đều và cao khoảng 2,5cm tính từ sóng dương ngói chính. Khi sơn thì chỉ sơn lại các mặt hồ, vết cắt để sao cho hòa quyện vào màu ngói, tuyệt đối không được sơn lại màu ngói sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của ngói. Chưa kể đến việc nếu không cẩn thận sơn không đều tay sẽ gây mất thẩm mỹ.

– Lắp đặt ngói nóc thẳng hàng, ghép sát với nhau. Trong quá chính ghép nhớ thực hiện thật cẩn thận để đảm bảo không có viên ngói nào bị vỡ, bục để tránh hiện tượng nhà sẽ bị “dột” mỗi khi trời mưa to.

Gợi ý bạn đọc:

31 Th3 2018
Xem đất lành hay dữ

Phong thủy nhà ở: Xem đất lành hay dữ như thế nào?

(Maunhadep902.com) Trước khi mua đất, người ta thường rất quan trọng việc xem đất lành hay dữ. Bởi khi xây dựng nên một ngôi nhà, thì đất lành hay đất giữ sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, vận mệnh và công danh sự nghiệp của tất cả mọi người trong gia đình. Vậy hãy xem những dấu hiệu nhận biết đất phong thủy tốt và xấu bằng cách đọc thật kỹ bài viết dưới đây của chúng tôi nhé.

1. Xem đất lành hay dữ như thế nào?

Xem đất lành hay dữ

Trong phong thủy nhà ở, một mảnh đất được coi là tốt nếu nó đáp ứng được tất cả những yếu tố sau đây:

– Địa hình: Một mảnh đất đẹp sẽ phải nằm trên một nơi có diện tích bằng phẳng, không gồ gề cao thấp. Một mảnh đất tốt sẽ phải nằm gần đường giao thông, quốc lộ và có cường độ ánh sáng tốt, luôn khô ráo thoáng mát, địa hình dễ thoáng nước khi có mưa lớn. Không ẩm thấp tối tăm.

– Một mảnh đất đẹp phải có diện tích hình vuông hay hình chữ nhật, tránh mua những mảnh đất có hình tam giác hay đa giác, có nhiều góc cạnh như vậy sẽ có rất nhiều điều không may mắn có thể xảy ra đối với gia chủ.

– Muốn biết được một mảnh đất lành hay dữ, bạn hãy chú ý quan sát thật kỹ nội và ngoại cảnh. Nếu thấy cây cỏ luôn xanh tốt, cây ra nhiều quả, hoa nở đẹp thì chứng tỏ mảnh đất này rất “lành”. Còn nếu thấy những khoảng đất có màu nâu, vàng và cây cối mọc sơ xác, thậm chí là không có một cây nào có thể sống sót thì chứng tỏ mảng đất này rất “dữ” không nên mua hoặc xây dựng nhà cửa trên đó. Nếu vẫn muốn mua hoặc xây dựng thì phải tìm cách hóa giải sát khí cho ô đất, chúng tôi sẽ đề cập ở phần sau trong bài viết này. 

Bạn cũng cần quan sát không khí xung quanh mảnh đất, nếu thấy không khí thiên nhiên trong lành, thoáng mát và sáng sủa – đây ắt hẳn là một mảnh đất lành. Còn nếu không gian có  vẻ u ám, buồn tẻ, ảm đạm và gây cảm giác sợ sệt thì chắc hẳn, mảnh đấy này chẳng lành.

xem đất lành hay dữ

Nếu trên mảnh đất có có công trình nhà ở được xây dựng, khi đi vào bên trong nhà bạn sẽ có thể cảm nhận được mảnh đất lành hay dữ bằng chính những giác quan và cảm nhận của mình. Chúng tôi tin rằng linh cảm của bạn sẽ dự báo chính xác rằng đây là mảnh đất “lành” hay “dữ”.

Các chuyên gia phong thủy còn nhận định một mảnh đất tốt, lành sẽ có đấy đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, thời tiết ôn hòa và cây cỏ xanh tốt. Như vậy thì mới có thể dễ dàng thu hút các vượng khí đi vào nhà, mang lại may mắn về tiền tài, công danh, sự nghiệp… cho gia chủ. Trước khi có ý định mua một mảnh đất nào đó, bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ nguồn gốc, lai lịch của mảnh đất xem trước đây mảnh đất này có từng là nghĩa địa hay không, nếu phải thì tuyệt đối không nên mua bởi nơi đây chứa nguồn âm khí rất nặng, gây ra nhiều xui xẻo cho bạn và gia đình.

Xem thêm: Cách tính diện tích đất xây dựng đơn giản

                   Thế đất phong thủy tốt để xây nhà luôn phú quý

                    Đất có vong và những cách hóa giải

2. Cách hóa giải đất dữ

Xem đất lành hay dữ

Những mảnh đất dữ thường có rất nhiều âm khí, mà chúng ta cần phải sinh sống trong một môi trường không khí cân bằng âm dương thì mới có được sức khỏe tốt để làm việc, sinh hoạt và tận hưởng cuộc sống. Nếu khí âm lấn át luồng khí dương, những người sống trên mảnh đất dữ sẽ rất dễ nhiễm phải các căn bệnh liên quan đến đường hô hấp, thậm chí nếu không chịu được sẽ có nguy cơ tử vong rất cao. Cụ thể, những căn bệnh mà bạn có thể sẽ gặp phải khi sống trong một mảnh đất dữ đó là thường xuyên bị bóng đè, bệnh tật triền miên, nguy cơ mắc các bệnh ung thư cũng cao…

Để biến dữ thành lành, bạn cần cải tạo lại không gian sao cho không gây cảm giác tối tăm, u uất. Xác định những điểm có nhiều “ác xạ” nhất rồi chôn đá phong thủy, cụ thể là đá thạch anh ở dưới đó. Đá sẽ phát huy công dụng triệt tiêu các tia ác xạ ấy đi đem lại sự bình yên cho mảnh đất, tạo ra một nguồn năng lượng mới dồi dào hơn. Đừng nên trồng quá nhiều cây to ở những mảnh đất này, nếu muốn thì chỉ nên trồng những cây phong thủy tốt, mang lại vượng khí trong phong thủy như thường xuân, lưỡi hổ, vạn niên thanh…

 

                                                                                                       KTS 902 Studio- Chuyên tư vấn thiết kế nhà đẹp

31 Th3 2018
Bản vẽ thi công là gì

Bản vẽ thi công là gì và lập bản vẽ thi công như thế nào?

(Maunhadep902.com) Ắt hẳn nhiều người đã nghe qua đến từ bản vẽ thi công khi được hỏi lại không biết cụ thể nó là gì? Để thoải mãn tính tò mò của mỗi người, hôm nay chúng tôi xin mang đến bài viết “Bản vẽ thi công là gì và thiết kế kế bản vẽ thi công như thế nào?” chú ý theo dõi nhé!

1. Bản vẽ thi công là gì ?

Bản vẽ thi công là gì

Bản vẽ thi công là một loại bản vẽ thường dùng trong các công trình xây dựng nhà ở, văn phòng, chung cư hay các tòa nhà lớn, đường xá… Bản vẽ thi công là giai đoạn cuối cùng trong quy trình thiết kế của một công trình xây dựng, và khi được chủ đầu tư phê duyệt nó sẽ được triển khai ngay theo đúng thời gian và tiến độ của dự án được để ra.

Trong nghị định số 46/2015/NĐ_CP của chính phủ ghi rõ “Bản vẽ thi công là bản vẽ công trình xây dựng hoàn thành, trong đó thể hiện vị trí, kích thước, vật liệu và các thiết bị được sử dụng thực tế”.

Bản vẽ thi công nằm trong hồ sơ thiết kế và hồ sơ thi công, trong bản vẽ thi công có lập dự toán và bóc tách khối lượng, do vậy sẽ giúp KTS và kế toán dễ lên khối lượng nguyên vật liệu và dự toán kinh phí xây dựng cho công trình.

Đối với các kỹ sư thiết kế, bản vẽ thi công là phần cụ thể hóa từ bản vẽ thiết kế sơ bộ, bao gồm: thuyết minh giải pháp thiết kế, bảng tính chọn thiết bị, bản vẽ cad… Nhờ bản vẽ thi công, những người giám sát công trình sẽ dễ dàng quản lý số lượng và tiến độ của công nhân xây dựng hơn.

Xem thêm: Cách tính chi phí xây nhà theo m2 nhanh và chính xác nhất

2. Bên nào có trách nhiệm lập bản vẽ thi công?

Bản vẽ thi công là gì

 

Theo điều 11.1 và điều 11.2 thông tư số 26/2016/TT- BXD của chính phủ quy định về những bên có trách nhiệm lập bản vẽ thi công như sau:

1. Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành do mình thi công. Riêng các bộ phận công trình bị che khuất phải được lập bản vẽ hoàn công hoặc được đo đạc xác định kích thước, thông số thực tế trước khi tiến hành công việc tiếp theo.

2. Đối với trường hợp nhà thầu liên danh thì từng thành viên trong liên danh có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công phần việc do mình thực hiện, không được ủy quyền cho thành viên khác trong liên danh thực hiện.

3. Lập bản vẽ hoàn công như thế nào?

Theo phụ lục II.1.a và b thông tư số 26/2016/TT-BXD như sau:

a) Trường hợp các kích thước, thông số thực tế của hạng mục công trình, công trình xây dựng không vượt quá sai số cho phép so với kích thước, thông số thiết kế thì bản vẽ thi công được chụp (photocopy) lại và được các bên liên quan có thẩm quyền đóng dấu, ký xác nhận lên bản vẽ để làm bản vẽ hoàn công. Nếu các kích thước, thông số thực tế thi công có thay đổi so với kích thước, thông số của bản vẽ sẽ được phê duyệt thì cho phép nhà thầu thi công xây dựng ghi lại các trị số kích thước, thông số thực tế trong ngoặc đơn bên cạnh hoặc bên dưới các trị số kích thước, thông số cũ trong tờ bản vẽ này;

b) Trong trường hợp cần thiết, nhà thầu thi công xây dựng có thể vẽ lại bản vẽ hoàn công mới, có khung tên bản vẽ hoàn công tương tự như mẫu dấu bản vẽ hoàn công quy định tại Phụ lục này.

Xem thêm:

4. Nội dung thẩm tra bản vẽ thi công

Bản vẽ thi công là gì

Khi thẩm tra một bản vẽ thi công, những bên có thẩm quyền liên quan sẽ thẩm tra những vấn đề sau:

1. Thiết kế kỹ thuật và thiết kế cơ sở có phù hợp nhau không

2. Giải pháp kết cấu công trình có hợp lý

3. Các quy định đang được áp dụng có được tuân thủ đúng

4. Đánh giá mức độ an toàn của công trình

5. Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ

6. Sự tuân thủ các quy định về môi trường, phòng cháy, chữa cháy.

31 Th3 2018
Cách tính diện tích mái tôn trong xây dựng nhà cửa

Cách tính diện tích mái tôn trong xây dựng nhà cửa

(Maunhadep902.com) Mái tôn là một loại mái hiện đang được rất nhiều hộ gia đình lựa chọn sử dụng bởi nó có chi phí rẻ hơn so với một số loại mái khác như mái thái, mái ngói. Nhưng nhiều người vẫn đang trong tình trạng không biết cách tính diện tích mái tôn như này, vậy hãy tham khảo cách tính trong bài viết dưới đây nhé!

1. Cách tính diện tích mái tôn trên bề mặt

Cách tính diện tích mái tôn trong xây dựng nhà cửa

Dữ liệu đặt ra với bài toán này là một ngôi nhà được xây dựng trên một ô đất hình chữ nhật có diện tích mặt sàn chính xác là 82m2. Trong đó, chiều dài ngôi nhà là 11.7m, chiều cao từ kèo thép đến đỉnh mái tôn là 2m. Vậy diện phần mái để lợp tôn là bao nhiêu.

Từ dữ liệu trên ta sẽ tính ra được chiều rộng của ngôi nhà theo công thức tính diện tích hình chữ nhật là: 82/11.7=7m.

Từ đỉnh mái tôn ta hạ một đường cao xuống chiều rộng sàn nhà chính là trung điểm của chiều rộng. Từ đó ta biết một nửa chiều rộng của ngôi nhà là 3.5m.

Mái tôn và khung kèo thép có hình một tam giác. Từ đường cao kèo thép từ đỉnh xuống chân ta được 2 tam giác vuông đều nhau. Có 2 cạnh góc vuông chính là chiều cao kèo thép và nửa chiều rộng ngôi nhà.

Áp dụng công thức tính cạnh huyền tam giác vuông ta được: b2  = a2+c= 5.5 m. Đây cũng chính là độ dài chiều dốc mái tôn.

Từ các dữ liệu trên ta có cách tính diện tích mái tôn của ngôi nhà này chính là:

(Chiều dốc mái tôn x 2) x chiều dài mặt sàn= (5.5 x 2) x 11.7= 128.7m2

Với những ngôi nhà có diện tích khác, chúng ta vẫn phải vẽ rõ mô hình như trên cho dễ tính và áp dụng công thức trên, thật đơn giản phải không nào. Nhớ chuẩn bị một chiếc máy tính để các con số được tính toán chính xác nhất nhé!

2. Công thức tính diện tích vật liệu làm mái tôn

Thông số của ngôi nhà chuẩn bị làm mái tôn như sau:

  • –  Xà có chiều rộng 150 mm
  • –  Vì kèo có chiều dày là 50 mm
  • –  Mái nhà chính bị nhô ra 500 mm
  • –  Chiều rộng của mái nhà chính không tính tường 2 bên 6000 mm
  • –  Chiều cao của mái nhà tính từ đỉnh nhà đến tường bê tông 3000 mm
  • –  Chiều dài của mái nhà chính tính cả tường bao quanh là 6200 mm

Kích thước của mái nhà để lợp tôn như sau:

  • –  Chiều cao mái tính từ mặt đất lên đến đỉnh mái là 4950 mm
  • –  Chiều dài mặt sàn tính cả 2 bên tường là 6200 mm

Với những dữ liệu trên để tính toán ta ra được các thông số như sau:

  • –  Diện tích mái nhà chính 30.69 m2
  • –  Chiều dài vì kèo là 4950m
  • –  Số giàn 1 bên mái là 11(tổng cả mái là 22 giàn)
  • –  Tiền xà liệu là 0.41m3
  • –  Khối lượn của Ban cơ sở tiện gia 0.58m3
  • –  Số lượng vật liệu tôn để lợp mái là 36 tấm
  • –  Các vật liệu phụ, lót là 62m2

3. Các loại mái tôn phổ biến nhất hiện nay

Cách tính diện tích mái tôn trong xây dựng nhà cửa

  • Tôn lợp giả ngói: Loại mái tôn này có ưu điểm vượt trội là nhìn trông rất giống ngói thật, thường được sử dụng trong các công trình xây dựng như biệt thự, nhà phố.

Cách tính diện tích mái tôn trong xây dựng nhà cửa

  • Tôn lạnh: Loại tôn này có khả năng phản xạ rất tốt các tia nắng từ mặt trời, giúp bên trong nhà không nóng bức trong những ngày hè oi bức. Loại tôn này thường được sử dụng trong các công trình nhà xưởng, xưởng sản xuất.

Cách tính diện tích mái tôn trong xây dựng nhà cửa

  • Tôn cách nhiệt: Cũng tương tự như mái tôn lạnh, tôn cách nhiệt có khả năng phản xạ các tia nắng chói chang từ mặt trời vô cùng tốt. Tôn cách nhiệt bao gồm 3 lớp: Lớp tôn bề mặt, lớp PU và lớp cuối cùng là lớp PP/PVC.

Cách tính diện tích mái tôn trong xây dựng nhà cửa

 

  • Tôn cán sóng: Tôn cá sóng là loại tôn được làm bằng chất liệu kẽm nguyên chất và có phủ lên trên một lớp sơn dày để tăng tính thẩm mỹ cho công trình.

Xem thêm:

>>> Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

>> Tiêu chuẩn độ dốc mái tôn – cách tính như thế nào?

>>> Hướng dẫn cách tính bậc tam cấp cho những ai chưa biết

4. Những lưu ý khi thiết kế mái tôn cho ngôi nhà mới

  • Khi thiết kế thi công mái tôn, cần chú ý tới độ dốc của mái, tùy thuộc vào từng địa thế của ngôi nhà cũng như nơi làm mái tôn mà gia chủ và đội thợ thi công có thể đưa ra những độ dốc của mái tôn phù hợp nhất, dễ thoát nước. 
  • Cần chú ý tới hệ thống thoát nước trên mái tôn sao cho phù hợp, vẫn đảm bảo được tính thẩm mỹ lại không làm ảnh hưởng tới những ngôi nhà hay hạng mục xung quanh.
  • Các mối hàn của bộ khung mái tôn cần phải được đảm bảo độ chắc chắn và được thực hiện theo đúng quy trình từ hàn đến sơn chống rỉ cho mối nối. Đặc biệt các khớp nối quan trọng như giữa cột chống với kèo cần phải có những thanh sắt khóa để có thể đảm bảo độ an toàn cho mái tôn.
  • Đối với những căn nhà đã được xác định ngày giờ khi cất mái, đội thợ thi công cần lưu ý về thời gian bỏ kèo, hay gác xà gồ. Bên cạnh đó, cũng cần kiểm tra xem số xà gồ được gác lên kèo đã đúng với những con số may mắn, hợp phong thủy của gia chủ hay chưa?
  • Trong quá trình lợp mái tôn, cần chú ý tới các phần nối giữa hai tấm tôn liền kề. Thông thường người ta sẽ sử dụng một lớp song nhưng đối với một số đội thợ không làm như thế sẽ khiến cho mái bị dột mỗi khi trời mua tới. Tiếp theo đó là các ốc vít khi bắn từ tấm lợp xuống xà gồ phải đảm bảo không được quá ngắn sẽ gây mất an toàn hoặc nếu thiết kế quá sâu cũng sẽ gây nên hiện tượng lõm tôn và dột, cần bơm keo silicon.
  • Khi thiết kế mái tôn cho ngôi nhà, cần chú ý tới hướng gió, lợp cùng chiều với chiều só, các sóng chồng lên nhau phải đúng theo quy cách để hạn chế bị tốc ngói khi mưa bão.

Trên đây  cách tính diện tích mái tôn và một vài kinh nghiệm liên quan đến mái tôn khác mà chúng tôi muốn mang đến cho bạn. Chúc bạn thành công trong cuộc sống và có được một ngôi nhà như mơ ước của mình.

30 Th3 2018
Mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp

Mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp

(Maunhadep902.com) Hiện nay, xu hướng thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đang rất được nhiều người ưa chuộng bởi chi phí xây dựng khá thấp mà vẫn đáp ứng đủ yêu cầu sử dụng. Vậy hãy chiêm ngưỡng một trong những mẫu nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp mà chúng tôi mang đến cho bạn trong bài viết dưới đây nhé!

1. Mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp với mặt tiền hào nhoáng

Mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp

Căn nhà này được xây dựng trên một mảnh đất có diện tích chính xác là 550m2 có địa chỉ tại Hải Dương, trong đó diện tích xây dựng là 185 m2 (mặt tiền 18x14m). Bạn đang phân vân không biết mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ có chi phí xây dựng rơi vào khoảng bao nhiêu tiền – câu trả lời đến từ các kiến trúc sư của 902 Studio là bạn chỉ cần bỏ ra số tiền là từ 700 – 800 triệu đồng.

Lối kiến trúc tân cổ điển được sử dụng làm phong cách chủ đạo cho mẫu thiết kế nhà này. Các đường nét phào chỉ đều rất êm ái, nhẹ nhàng với sự phối hợp màu sắc tuyệt vời với gam màu trắng đan xen vàng chủ đạo làm nên vẻ đẹp sang trọng, hiện đại cho mẫu nhà 1 tầng đẹp.

Mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp

Màu trắng là gam màu rất hay được sử dụng trong các công trình kiến trúc bởi sự sang trọng, tinh tế và nhẹ nhàng mà nó mang lại. Đặc biệt, khi nó có thêm gam màu vàng là điểm nhấn thì mọi thứ có vẻ như hào nhoáng và nổi bật hơn rất nhiều.

Các bậc thềm lên xuống của ngôi nhà được tính theo đúng quy luật tam cấp Thiên – Địa – Nhân chuẩn phong thủy. Mái thái được sử dụng cho mẫu nhà này là một loại chất liệu bền đẹp, có khả năng chống chọi mọi điều kiện khắc nghiệt của thời tiết nhiệt đới gió mùa ẩm mưa nhiều của khu vực miền Bắc. Lan can bên ngoài hành lang là những cột bê tông chắc chắn nhưng vẫn đảm bảo được yếu tố thẩm mỹ cho mặt tiền mẫu nhà biệt thự 1 tầng. Gạch ốp tường ở tiền sảnh vừa tăng tính thẩm mỹ, vừa khiến chân tường không bị bẩn bởi cát bụi.

Mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp

Để đảm bảo độ vững chãi nhưng vẫn đảm bảo ánh sáng bên trong ngôi nhà, kiến trúc sư đã chọn chất liệu cửa kính khung gỗ cho mẫu nhà này. Cửa sổ thu hút gió mát lành vào những buổi chiều hè, màu sơn nâu sẫm cũng khiến cấu trúc nên ngoài nhà đẹp hơn nhờ tác dụng tương phản của nó.

Mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp

Yếu tố thiên nhiên cây cối xung quanh nhà luôn được coi trọng, cụ thể các kiến trúc sư đã thiết kế hết phần đất trống còn lại xung quanh nhà thành một mảnh vườn rực sắc xanh của cỏ cây hoa lá, tại đây gia chủ có thể thoải mái tận hưởng bầu không khí nhẹ nhàng, tinh khiết của thiên nhiên.

2. Công năng mặt bằng mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ

Mẫu thiết kế nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 1 phòng thờ đẹp

 

Nhìn vào mặt bằng của mẫu nhà 1 tầng 3 phòng ngủ 185m2  bạn có thể thấy ngôi nhà bao gồm: 1 phòng khách +1 phòng thờ + 1 bếp – ăn + 3 phòng ngủ và 2wc.

Đi từ phía ngoài vào ngôi nhà, nơi đầu tiên mà bạn bước đến qua khu vực đại sảnh chính là phòng khách. Phòng khách được bố trí ở vị trí trung tâm của ngôi nhà vì không gian này được coi là nơi quan trọng nhất, dành để tiếp đón bạn bè, người thân và cũng là nơi sinh hoạt chung của tất cả thành viên trong gia đình. Bên cạnh phòng khách là phòng thờ có diện tích hợp lý, được thiết kế ở vị trí vô cùng riêng tư để đảm bảo sự kinh thiêng tuyệt đối trong không gian thờ cúng.

Đối diện phòng khách và phòng thờ chính là không gian bếp ăn, nơi mà các bà nội trợ có thể thoải sức nấu nướng. Tại đây, bạn có thể đi ra bên ngoài ngôi nhà thông qua 2 lối đi, tạo sự thuận tiện cho bà nội trợ khi đi từ ngoài vào bếp chỉ cần đi qua cửa phụ, không phải đi vào phòng khách rồi mới đi ra bếp nữa. Khu vực ăn uống được bố trí nhiều ô cửa sổ nhỏ, tạo nên sự thông thoáng cho không gian ăn uống này.

Toàn bộ không gian còn lại được thiết kế với 3 phòng ngủ trong đó có 1 phòng ngủ master, 1 nhà vệ sinh chung. Tất cả đều được bố trí hợp lý đúng theo các nguyên tắc phong thủy.

Xem thêm: 

>> Mẫu biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 – BT159

>>>  Mẫu nhà 2 tầng mái thái 4 phòng ngủ đẹp – BT158

Nếu có bất kỳ một thắc mắc nào cần được giải đáo – Chúng tôi – 902 Studio với đội ngũ kiến trúc sư nhiệt tình và giàu kinh nghiệm sẽ tư vấn miễn phí để giúp bạn có những lựa chọn phù hợp cho ngôi nhà của mình.

Hãy liên hệ thiết kế :

Hotline : 0901728872 

Email : tuvankientruc902@gmail.com 

Địa chỉ : Văn phòng giao dịch  1602 – Tầng 16 tòa nhà A4 – Hàm Nghi – Nam Từ Liêm – Hà Nội.

 

30 Th3 2018
Cách tính bậc cầu thang theo sinh lão bệnh tử

Cách tính bậc cầu thang theo sinh lão bệnh tử bạn đã biết?

(Maunhadep902.com) Trong phong thủy, cầu thang là nơi dẫn nguồn sinh khí lưu thông trong nhà nên khi thiết kế cần phải đặc biệt chú ý về kết cấu và số bậc cầu thang. Khi tính số bậc cầu thang, người ta thường tính theo quy luật “Sinh – lão – bệnh – tử”, vậy cách tính bậc cầu thang theo sinh lão bệnh tử như thế nào, chú ý đọc trong bài viết dưới đây nhé!

1. Cách tính bậc cầu thang theo sinh lão bệnh tử thu hút tài lộc

Cách tính bậc cầu thang theo sinh lão bệnh tử

Cầu thang ngoài có chức năng chính là nối liền tầng 1 với tầng 2 giúp mọi người có thể lên xuống dễ dàng ra. Trong phong thủy, cầu thang cũng chính là nơi lưu thông dòng chảy năng lượng giữa 2 nhà. Một khi thiết kế cầu thang đúng chuẩn phong thủy, thì các luồng năng lượng này sẽ lưu thông tích cực hơn, tạo ra may mắn về công danh, tiền bạc cho gia chủ.

Khi thiết kế cầu thang, ngoài việc đặt ở đâu, diện tích bao nhiêu thì cái mà mọi người cũng phải quan tâm đến là thiết kế cầu thang bao nhiêu bậc. Bậc cầu thang thông thường sẽ được tính theo quy luật “Sinh – lão- bệnh – tử“, giống như một vòng tuần hoàn của con người vậy, cũng sinh ra, già, bệnh và chết đi.

Cách tính bậc cầu thang theo sinh lão bệnh tử

Theo công thức này, bậc cầu thang sẽ được tính từ bậc đầu tiên cho đến bậc cuối cùng. Bậc đầu tiên ứng với “Sinh”, bậc thứ hai ứng với “Lão”, bậc thứ ba ứng với “Bệnh”, bậc thứ tư ứng với “Tử”, bậc thứ năm ứng với “Sinh”…. Rồi tiếp tục tuần hoàn theo trình tự như vậy với các bậc tiếp theo ứng với “Lão, Bệnh, Tử, Sinh, Lão, Bệnh, Tử, Sinh…” cho đến bậc cuối cùng, sao cho bậc cuối cùng ứng với chữ “Sinh” là tốt nhất trong phong thủy.  Số bậc cầu thang nên rơi vào “sinh” trong sinh lão là tốt nhất.

2. Những lưu ý khi thiết kế bậc cầu thang

Cách tính bậc cầu thang theo sinh lão bệnh tử

– Khi thiết kế cầu thang ở bất cứ nơi nào, kể cả cầu thang lên xuống trong nhà thì bạn phải thiết kế cầu thang với số bậc là 1, 2, 5, 10, 13, 14, 17 và 22 để mang lại may mắn, tránh những điều rủi ro có thể xảy đến do thiết kế cầu thang với số bậc sai.

– Cầu thang cũng không nên đối diện với cửa cổng, cửa chính trong nhà, như vậy sẽ rất dễ để người ngoài để ý, từ đó nguy cơ mất cắp rất cao.

– Cầu thang không nên để đối diện với phòng tắm hoặc phòng ngủ, bởi đây là những nơi cần đến sự riêng tư.

– Cầu thang không nên đặt ở vị trí trung tâm củ ngôi nhà, vì thiết kế như thế sẽ rất tốt diện tích, làm căn nhà thêm chật chội.

– Khi thiết kế hoặc trang trí cầu thang không nên sử dụng gam màu đỏ, bởi gam màu nóng này sẽ rất dễ gây cảm giác tức mắt, ngu hiểm cho người lên xuống.

– Cầu thang không nên mặt đối mặt với một góc nhà, nếu trong nhà thiết kế hẳn 2 chiếc cầu thang thì nên để chúng chếch nhau chứ không nên để cùng một hướng.

– Bậc cầu thang phải được thiết kế với diện tích cừa phải, không quá dốc cũng không quá hẹp, uốn lượn quá như vậy sẽ gây khó khăn trong việc di chuyển. Lối đi lên xuống này luôn phải được đảm bảo về yếu tố ánh sáng.

3. “Cứu nguy” với những cầu thang thiết kế không may mắn

Với những ngôi nhà được thiết kế từ rất lâu hoặc do không biết nên đã phạm phải những điều cấm kỵ trong phong thủy khi thiết kế cầu thang, dẫn đến những điều không may mắn thường hay xảy ra với gia đình. Để khắc phục tình trạng này, bạn nên sử dụng những vật dụng trang trí để tạo ra sự cân bằng về mặt năng lượng. Ví dụ như một chiếc chuông gió hoặc đèn lồng treo trước cửa chính của ngôi nhà, nó có thể hóa giải những sát khí do thiết kế cầu thang sai cách mang lại.

28 Th3 2018
Xem hướng bếp theo hướng nhà như thế nào?

Xem hướng bếp theo hướng nhà như thế nào?

(Maunhadep902.com) Rất nhiều người hiện nay vẫn chưa biết xác định hướng của bếp nấu trong nhà mình. Vậy xem hướng bếp theo hướng nhà như thế nào cho đúng? Đặt hướng bếp cùng hướng nhà có được không? Hãy đọc kỹ bài viết dưới đây đến từ 902 Studio để có câu trả lời cho thắc mắc này nhé!

1. Xem hướng bếp theo hướng nhà như thế nào?

Xem hướng bếp theo hướng nhà như thế nào?

Bếp là nơi sản xuất ra những món ăn ngon lành, bổ rẻ và đặc biệt là an toàn vệ sinh thực phẩm. từ xa xưa ông bà ta đã quan niệm rằng bếp chính là nơi giữ lửa cho gia đình. Vì vậy, mọi người thường rất quan trọng việc đặt hướng bếp, hướng nhà khi làm nhà. Bởi trong phong thủy hướng bếp, hướng nhà có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, vận mệnh và tiền tài của gia chủ.

Nhiều người thường mặc định rằng hướng bếp sẽ là hướng nhà, điều này thật sai lầm. Vậy các xác định hướng bếp chuẩn xác nhất là như thế nào? Trong phong thủy, hướng bếp chính là hướng ngược với hướng người nấu. Ví dụ như bạn đang quay mặt vào hướng Tây khi nấu ăn thì hướng bếp sẽ chính là hướng Đông.

Nhiều người thường hay thắc mắc là có nên đặt hướng bếp cùng với hướng bếp không? Theo phong thủy, hướng nhà tuyệt đối không được cùng với hướng bếp. Bởi nếu chẳng may hướng bếp theo hướng nhà thì gia chủ có thể sẽ gặp nhiều tai họa, công danh không thể thăng tiến. Do vậy, bạn chỉ nên đặt hướng bếp dựa vào hướng nhà chứ tuyệt đối không được trùng với hướng nhà.

Khi thiết kế, hướng cửa chính và hướng cửa bếp nhất thiết phải được đặt nhìn về những hướng tốt lành, những hướng hung thì cần lấy những vật trang trí mang tính hung để trấn át những điều không may mắn.

Gia chủ thuộc Đông tứ mệnh thì hướng tốt theo mệnh là những hướng sau: hướng Nam, hướng Bắc, hướng Đông, hướng Đông Nam. Còn đối với gia chủ thuộc Tây tứ mệnh có các hướng tốt lành là: hướng Tây, Tây Nam, Tây Bắc và hướng Đông Bắc. Như vậy, mỗi gia chủ  sẽ có 4 sự lựa chọn tốt nhất cho việc lựa chọn hướng nhà của mình. Sau khi chọn được hướng nhà hợp với mệnh của mình rồi thì bạn sẽ  phải phân tích sâu hơn để chọn được hướng bếp hợp với hướng nhà và vẫn phải tuân theo phong thủy phái Bát trạch để có thể cân bằng âm dương giữa tuổi của gia chủ và hướng cửa, hướng bếp.  

Theo âm dương ngũ hành và theo Bát Trạch thì người Tây Tứ Mệnh thì hướng Tây thuộc Đoài, ngũ hành Âm Kim; hướng Tây Nam thuộc Khôn, ngũ hành Âm Thổ; hướng Tây Bắc thuộc Kiền, ngũ hành Dương Kim; hướng Đông Bắc thuộc Cấn, ngũ hành Dương Thổ.

 Còn với những gia chủ có mệnh thuộc Đông tứ mệnh thì hướng Bắc thuộc Cảm, ngũ hành là Dương Thủy; hướng Đông thuộc Chấn, ngũ hành là Dương Mộc; hướng Đông Nam thuộc Tốn, ngũ hành Âm Mộc; hướng Nam thuộc Ly, ngũ hành Âm Hỏa. 

2. Không nên đặt bếp ở những hướng nào?

Xem hướng bếp theo hướng nhà như thế nào?

– Trong phong thủy, bạn không nên đặt bếp ở hướng Tây bởi hướng này thuộc hành Kim khắc hỏa, sẽ không tốt cho gia chủ. Như các bạn đã biết, hướng Tây là hướng chịu nhiều hơi nóng của mặt trời vào buổi chiều, vì vậy khi nấu nướng sức nóng từ bếp thoát ra cộng với sức nóng do không khí trong phòng nữa thì rất dễ khiến người ta có cảm giác nóng bức, khó chịu và không muốn nấu nướng trong mùa hè. Thức ăn cũng sẽ rất dễ ôi thiu nên bạn cũng không nên đặt bếp ở hướng Tây.

– Hướng Nam, hướng này là hướng có hỏa khí nặng, nếu đặt thêm bếp ở hướng đó thì sẽ không tốt cho đường công danh, sức khỏe và sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.

– Tránh để bếp nấu ở những vị trí đối diện cửa chính, như vậy người nấu nướng sẽ không được an tâm khi nấu bởi luôn có cảm giác ai đó đảm nhìn ngó mình. Hơn nữa trong phong thủy người ta quan niệm rằng nếu đặt bếp nấu ở vị trí mà người đi đường có thể nhìn thấy sẽ làm tiền của bị hao hụt.

– Cũng không nên đặt bếp nấu đối diện phòng vệ sinh, bởi đây là không gian cần đảm bảo sự sạch sẽ. Đặt bếp ăn gần nhà vệ sinh rất dễ ảnh hưởng tới sức khỏe của các thành viên trong gia đình. Còn nữa, phòng ngủ cũng không nên đặt gần bếp ăn bởi mùi thức ăn có thể làm ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ.

– Tránh đặt bếp có khoảng trống phía sau hoặc sau bếp có cửa sổ, như vậy sẽ khiến tình cảm của các thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng.

Xem thêm:

>> Đặt bếp ở góc tường có sao không?

>>>> Cách hóa giải phòng thờ đặt trên phòng bếp theo phong thủy

Trên đây là những chia sẻ về cách đặt hướng bếp đúng phong thủy, hy vọng bạn đã bổ sung thêm được nhiều kinh nghiệm nhờ bài viết này. Chúc bạn thành công trong cuộc sống.

 

28 Th3 2018
Đặt bếp ở góc tường có sao không?

Đặt bếp ở góc tường có sao không?

(Maunhadep902.com) Đặt bếp ở góc tường có sao không? Đây là câu hỏi hiện đang được rất nhiều thắc mắc và chưa có lời giải đáp. Vậy ngay bây giờ, hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này thông qua bài viết dưới đây nhé!

1. Bếp đặt góc tường có sao không?

Đặt bếp ở góc tường có sao không?

Bếp không chỉ đơn thuần là một nơi để nấu ra những món ăn phục vụ những nhu cầu ăn uống của con người hàng ngày. Trong phong thủy, vị trí đặt bếp nấu cũng ảnh hưởng nhiều tới công danh, tiền bạc của gia chủ. Vì vậy, người ta thường rất quan trọng việc đặt vị trí bếp nấu mỗi khi thiết kế nội thất cho nhà ở.

Nhiều người hỏi rằng đặt bếp ở góc tường có sao không? Vị trí đặt bếp nấu phải sát tường để có chỗ “dựa” nhưng tuyệt đối gia đình không được đặt bếp tại góc tường. Bởi bếp đặt góc tường sẽ làm hạn chế tầm nhìn của người nấu khi nấu nướng, tạo cảm giác ngột ngạt, bí bách từ đó nảy sinh tính tình khó chịu, như vậy sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng của món ăn. Đồng thời, bếp đặt góc tường còn có nghĩa ngăn chặn sự di chuyển của các nguồn năng lượng tốt vào khu vực nấu nướng, cản trợ những điều may mắn, thịnh vượng đến với gia đình.

Nếu chẳng may mua phải hoặc đã xây dựng một ngôi nhà đã có bếp đặt ở góc tường mà không thể di chuyển được vị trí, bạn có thể hóa giải nó bằng cách đặt một tấm gương nhỏ trên tường bên cạnh bếp nấu, như vậy sẽ khiến không gian dường như rộng, đỡ bí bách hơn và người nấu dễ dàng quan sát được mọi hoạt động bên ngoài bếp khi nấu nướng thông qua gương.

Nếu không thích, bạn cũng có thể chọn cách treo chuông gió gần cửa ra vào hay trên khu vực nấu nướng đều được. Trong phong thủy học, tiếng chuông gió thu hút những nguồn năng lượng tích cực vào bếp ăn.

Xem thêm:

2. Một số nguyên tắc phong thủy khi đặt bếp nấu khác

Đặt bếp ở góc tường có sao không?

Vị trí bếp đứng phải có tầm nhìn bao quát: Một trong những nguyên tắc phong thủy cần phải tuân theo khi thiết kế nhà bếp, cụ thể là vị trí đặt bếp là phải đặt bếp nấu tại những nơi có tầm nhìn bao quát. Tức là, vị trí đó phải đảm bảo cho người nấu một cái nhìn ra không gian khác để đảm bảo rằng khi nấu nướng có người đến chơi học sẽ nhìn thấy. Như vậy sẽ khiến cho người nấu ăn không có cảm giác bị giật mình mỗi khi có người bước vào bếp.

Các mẫu bếp hiện nay đều được thiết kế ở vị trí quay mặt vào tường, bạn cũng nên bố trí một chiếc cửa sổ nhỏ trong nhà bếp để không khí thoáng đãng hơn và dễ dàng quan sát mọi hoạt động bên ngoài.

– Lửa và nước không được đặt gần nhau:  Một nguyên tắc phong thủy cần nhớ đến khi bài trí nhà bếp đó là bếp, bồn rửa và tủ lạnh nên nằm chéo nhau tạo thành một hình tam giác với các góc phải cách nhau ít nhất 2m để ngăn chặn và phòng ngừa các yếu tố hỏa hoạn, cháy nổ có thể xảy đến bất kỳ lúc nào trong khi nấu nướng do bất cẩn. 

Để sửa chữa việc đặt sai lệch các vị trí giữa các thiết bị sinh lửa và các thiết bị sinh nước trong nhà bếp, các chuyên gia phong thủy khuyên bạn nên để một chiếc thảm trải sàn nhà bếp có màu xanh lá cây hoặc những thiết bị nhà bếp khác có màu xanh để ngăn chặn các xung đột có thể xảy ra.

– Không đặt bếp ở gần cửa sổ: đặt bếp nấu gần cửa sổ có thể tạo sự thông thoáng cho người nấu. Nhưng theo phong thủy đặt bếp ở vị trí đó sẽ khiến các luồng khí xấu dễ dàng đi vào nhà, từ đó ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, công danh và tiền tài của gia chủ. Hơn nữa, đặt bếp gần cửa sổ như vậy khi nấu nướng lửa có thể bị gió thổi tắc hoặc yếu đi, như vậy cũng sẽ ảnh hưởng tới mối quan hệ tình cảm gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.

– Không đặt lò vi sóng ở trên bếp nấu: lò vi sóng là vật sinh lửa, một khi đặt trên bếp nấu thì nhiệt độ có thể sẽ rất cao gây ra cháy nổ, nó cũng sẽ đàn áp dòng chảy của năng lượng xung quanh bếp. Tốt nhất bạn đừng nên đặt lò vi sóng ở trên bếp nấu.

3. Một số mẫu phòng bếp ấn tượng nhất 2018

Mẫu phòng bếp hiện đại

Các mẫu phòng bếp hiện đại thường được thiết kế tối giản các chi tiết rườm rà, cầu kỳ. Những gam màu sắc trung tính, giản dị nhưng tinh tế luôn là sự lựa chọn thích hợp cho các căn bếp theo phong cách hiện đại. Các mẫu phòng bếp hiện đại thường mang lại sự tiện nghi và hiện đại cho người sử dụng

Mẫu phòng bếp đẹp 01
Mẫu phòng bếp đẹp 01
Mẫu phòng bếp hiện đại số 2
Mẫu phòng bếp hiện đại số 2
Mẫu phòng bếp hiện đại số 2
Mẫu phòng bếp hiện đại số 3
Mẫu phòng bếp hiện đại số 4
Mẫu phòng bếp hiện đại số 4
Mẫu phòng bếp hiện đại số 5
Mẫu phòng bếp hiện đại số 5
Mẫu phòng bếp hiện đại số 6
Mẫu phòng bếp hiện đại số 6
Mẫu phòng bếp hiện đại số 7
Mẫu phòng bếp hiện đại số 7
Mẫu phòng bếp hiện đại số 8
Mẫu phòng bếp hiện đại số 8
Mẫu phòng bếp hiện đại số 9
Mẫu phòng bếp hiện đại số 9
Mẫu phòng bếp hiện đại số 10
Mẫu phòng bếp hiện đại số 10

Mẫu phòng bếp cổ điển đẹp

Các mẫu phòng bếp được thiết kế theo phong cách cổ điển thường mang tới cho người sử dụng cảm giác sang trọng, quý tộc. Đây là sự lựa chọn được nhiều nhà thiết kế yêu thích sử dụng trong các mẫu biệt thự cổ điển hoặc cổ điển.

Mẫu phòng bếp cổ điển 1
Mẫu phòng bếp cổ điển 1
Mẫu phòng bếp cổ điển 2
Mẫu phòng bếp cổ điển 2
Mẫu phòng bếp cổ điển 3
Mẫu phòng bếp cổ điển 3
Mẫu phòng bếp cổ điển 4
Mẫu phòng bếp cổ điển 4
Mẫu phòng bếp cổ điển 5
Mẫu phòng bếp cổ điển 5
Mẫu phòng bếp cổ điển 6
Mẫu phòng bếp cổ điển 6
Mẫu phòng bếp cổ điển 7
Mẫu phòng bếp cổ điển 7
Mẫu phòng bếp cổ điển 8
Mẫu phòng bếp cổ điển 8
Mẫu phòng bếp cổ điển 9
Mẫu phòng bếp cổ điển 9
Mẫu phòng bếp cổ điển 10
Mẫu phòng bếp cổ điển 10

Xem thêm:

>> Tuổi xây nhà năm 2019 đẹp nhất định bạn không được bỏ lỡ

Trên đây là những kiến thức phong thủy về vị trí đặt bếp nấu trong nhà và lời giải đáp cho câu hỏi “Đặt bếp góc tường có sao không?“. Hy vọng bạn đã có cái nhìn khách quan khi đặt bếp, chúc bạn thành công với cách bài trí nhà bếp của mình.

26 Th3 2018
Mẫu biệt thự nhà vườn 2 tầng 6 phòng ngủ đầu năm 2018 được thiết kế cho nhà chị Hiền ở Đồng Tháp

Mẫu biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 – BT159

Mẫu biệt thự thự vườn 2 tầng mái thái 279m2 được xây dựng trên mảnh đất rộng 2200m2. Với khu đất xây dựng rộng rãi và thoáng, chính vì thế mà kiểu kiến trúc nhà biệt thự vườn là lựa chọn lý tưởng cho công trình. Mẫu thiết kế kiến trúc cũng như công năng nội thất của ngôi nhà được KTS thực hiện dựa trên mong muốn và sở thích của gia đình.
Và đây cũng là mẫu nhà vườn mới nhất 2018 mà các KTS vừa hoàn thiện hồ sơ thiết kế gửi đến gia đình chị Hiền. Dự kiến công trình sẽ được xây dựng và hoàn thiện trong thời gian tới!
Mẫu biệt thự nhà vườn 2 tầng 6 phòng ngủ đầu năm 2018 được thiết kế cho nhà chị Hiền ở Đồng Tháp
Mẫu biệt thự nhà vườn 2 tầng 6 phòng ngủ đầu năm 2018 được thiết kế cho nhà chị Hiền ở Đồng Tháp

Công trình biệt thự vườn 2 tầng nhà chị Hiền cũng là một trong những khách hàng làm việc với chúng tôi theo phương án thiết kế từ xa. Chị Hiền chia sẻ thời gian đầu chị cũng tìm đến các đơn vị thiết kế tại địa phương nhưng chưa thật sự hài lòng. Qua những lần tìm kiếm trên google gia đình chị biết đến các sản phẩm của 902 Studio và thật sự ấn tượng cách thiết kế những kiểu biệt thự nhà vườn mà kiến trúc 902 Studio thiết kế cho nhiều khách hàng trên khắp cả nước.

Chị cũng chia sẻ thêm, để có được ngôi nhà thực sự ưng ý, đây cũng là lần thứ 3 chị tìm đến để thuê thiết kế. Qua gặp gỡ và trao đổi với rất nhiều chủ đầu tư, hơn ai hết chúng tôi hiểu những băn khoăn và lo lắng của khách hàng. Ai cũng mong muốn sở hữu những thiết kế đẹp nhất, một ” cái nhà” hoàn hảo nhất trong cuộc đời.

Khi nhận được yêu cầu thiết kế từ khách hàng ở xa, chúng tôi hiểu khoảng cách cũng là trở ngại, tạo nên tâm lý e ngại cho khách hàng khi thiết kế, đặc biệt là với những chủ đầu tư khi chưa tìm hiểu về đơn vị thiết kế, về doanh nghiệp thế nào. Tâm lý đó thực sự chúng tôi đã trải qua nên thấu hiểu hơn cả những lo lắng mà khách hàng đang gặp phải.

Để thuận tiện cho khách hàng ở xa, đơn vị thiết kế và nhà thầu hoàn toàn có thể liên lạc và trao đổi với nhau qua email, điện thoại, …để thực hiện được phương án thiết kế ưng ý nhất.

Mô tả mẫu biệt thự nhà vườn 2 tầng mái thái đẹp nhất 2018 BT159:

Chủ đầu tư : Chị Hiền

Địa chỉ : Hồng Ngự – Đồng Tháp

Đơn vị thiết kế: Công ty cổ phần thiết kế kiến trúc 902 Studio

Chi tiết mặt bằng các tầng trong mẫu biệt thự vườn 2 tầng nhà chị Hiền ở Đồng Tháp.

Tổng diện tích khu đất: 2200m2

Tầng 1 : 279m2 : 3 phòng ngủ + khách + bếp + ăn + 4wc
Tầng 2 : 205m2 : 3 phòng ngủ + thờ + phòng làm việc + sân chơi + 3wc

Giải pháp kiến trúc tổng thể mẫu thiết kế biệt thự nhà vườn 2 tầng đẹp 6 phòng ngủ tại Đồng Tháp:

Phối cảnh tổng thể của mẫu nhà vườn 2 tầng được thực hiện trên lô đất vườn rộng 2200 m2 của gia đình chị Hiền ở Đồng Tháp. Ngôi nhà được quy hoạch khá gọn gàng trong thiết kế vào góc trong của mảnh đất. Khoảng đất còn lại được tận dụng làm sân trước cho gia đình.

Từ cổng đến mặt tiền ngôi nhà, khoảng sân trước khá thoải mái để sử dụng. Gạch ốp cũng được lựa chọn kĩ càng phù hợp với điều kiện thời tiết ngoài trời và hài hòa với toàn bộ thiết kế của ngôi nhà.

Năm 2018, kiến trúc nhà vườn 2 tầng phong cách hiện đại mái thái sẽ ngày càng phổ biến với nhiều màu sắc nổi bật
Năm 2018, kiến trúc nhà vườn 2 tầng phong cách hiện đại mái thái sẽ ngày càng phổ biến với nhiều màu sắc nổi bật

Mặt tiền của mẫu thiết kế biệt thự được tuân thủ đúng nguyên tắc của phong cách kiến trúc hiện đại với việc sử dụng tone màu trắng làm tone màu chính kết hợp với các tone màu khác nhau của các nguyên vật liệu: màu vàng nhạt của màu sơn tầng 1, màu nâu của hệ thống gạch nhám ốp chân tường, màu nâu của hệ thống mái Thái,… đã tạo nên tổng thể mặt tiền vô cùng nổi bật cho mẫu biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018

Với việc nghiên cứu kỹ càng phương án thiết kế, các kiến trúc sư đã tối giản các hoa văn, chi tiết để có thể làm nổi bật các khối hình khiến cho chúng trở nên sinh động hơn. Chẳng cần quá cầu kỳ nhưng mẫu biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 lại được chăm chút vô cùng tỉ mỉ các đường nét, các nguyên vật liệu khiến cho mặt tiền mẫu biệt thự BT159 trở nên vô cùng sang trọng. Việc sử dụng hệ hệ thống gạch nhám màu nâu để trang trí cho không gian mặt tiền đã và đang đánh gục được rất nhiều chủ đầu tư bởi sự kết hợp vô cùng hoàn hảo này.

Ngoài ra, với khoảng không thoáng mát xung quanh mẫu thiết kế biệt thự nhà vườn 2 tầng đẹp, các kiến trúc sư đã tận dụng điều đó để đưa chất liệu kính cường lực khung nhôm nâu để thay cho hệ thống cửa chính, cửa sổ, cửa ban công được làm bằng chất liệu gỗ như trước đây. Không những có thể tạo được độ thoáng mát cho căn nhà mà hệ thống cửa kính to bản này còn giúp giảm thời gian thi công, giảm chi phí mua – bán – sửa chữa bởi đây đều là các sản phẩm vô cùng cao cấp.

Mẫu nhà vườn 2 tầng phong cách hiện đại với kiểu dáng đơn giản, không gian tự nhiên thông thoáng, mát mẻ tạo lối sống quen thuộc cho người Việt
Mẫu nhà vườn 2 tầng phong cách hiện đại với kiểu dáng đơn giản, không gian tự nhiên thông thoáng, mát mẻ tạo lối sống quen thuộc cho người Việt

Để phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như kiểu khí hậu của nước ta, các kiến trúc sư của Kiến trúc 902 đã sử dụng hệ thống mái thái cho mẫu nhà vườn 2 tầng đẹp 2018. Hệ thống mái thái được thiết kế vát chéo theo hình chữ A giúp tạo nên một độ dốc khá lớn giúp bản thiết kế có thể tăng khả năng thoát nước một cách nhanh chóng, tránh tình trạng bị ứ đọng nước gây ẩm mốc các khối tường.

Việc thiết kế theo kiểu hình chữ A vát chép là phương pháp hữu hiệu giúp tạo ra được một khoảng không giữa phần mái và phần trần, từ đó giúp không khí bên trong căn nhà trở nên thoáng mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông. 

Ngoài ra, giá thành khá vừa phải đồng thời có độ bền cao càng làm thu hút được sự chú ý từ các chủ đầu tư vì điều này có thể giúp gia chủ tiết kiệm được một khoản tiền đáng kể khi không cần phải thường xuyên bảo dưỡng hay sửa chữa nữa.

Thiết kế biệt thự vườn 2 tầng đẹp trên đất 2200m2 tại Đồng Tháp
Thiết kế biệt thự vườn 2 tầng đẹp trên đất 2200m2 tại Đồng Tháp

Sở hữu mảnh đất khá rộng rãi, vì thế chị Hiền đã quyết định tách không gian Garage xe khỏi căn nhà. Thay vì để trống không sử dụng phần mái của hệ thống Garage, anh Hùng đã thiết kế thành một khu sảnh vui chơi với hệ thống cây cảnh, bàn trà vô cùng tinh tế, đẹp mắt. Để tạo được sự an toàn cho các thành viên trong gia đình khi ra khu vực này vui chơi, các kiến trúc sư đã cho lắp hệ thống lan can được làm bằng kính có độ cao vừa phải.

Với lợi thế khu đất rộng, mẫu thiết kế nhà chị Hiền thoải mái thiết kế gara oto ngoài sân vườn, có mái thái che đồng bộ với ngôi nhà. Xung quanh thiết kế, chúng tôi còn bố trí thêm nhiều khu vực chức năng phụ như chòi nghỉ dưỡng, sân vườn, cây cảnh, hồ bơi,…giúp cho toàn bộ căn nhà trở nên gần gũi với không gian thiên nhiên hơn.

Phân tích mặt bằng công năng mẫu biệt thự vườn 2 tầng mái thái đẹp 2018

 

Mặt bằng tầng 1 - Mẫu biệt thự vườn 2 tầng BT159
Mặt bằng tầng 1 – Mẫu biệt thự vườn 2 tầng BT159

Mặt bằng tầng 1 (279m2) bao gồm các phòng chức năng như sau: 3 phòng ngủ + khách + bếp + ăn + 4wc

Từ ngoài vào là sảnh chính nối tiếp với phòng khách ở trung tâm ngôi nhà, 3 phòng ngủ được đặt ở 3 vị trí khác nhau vừa có wc khép kín. Không gian bếp và phòng ăn rộng rãi ở khu vực còn lại và có lối đi riêng thuận tiện cho các bà nội trợ đi lại.

Không gian giao thông ở giữa thiết kế tạo khoảng trống lớn và khoa học để giúp việc di chuyển được thuận tiện. Diện tích sử dụng các phòng đều khá lớn, phù hợp với nhu cầu sử dụng chung của gia đình nhiều thành viên.

Mặt bằng tầng 2 - Mẫu biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 - BT159
Mặt bằng tầng 2 – Mẫu biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 – BT159

Tầng 2 : 205m2 : 3 phòng ngủ + thờ + phòng làm việc + sân chơi + 3wc

 

Mặt bằng tổng thể - Mẫu biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 - BT159
Mặt bằng tổng thể – Mẫu biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 – BT159

Tổng mặt bằng mẫu biệt thự vườn 2 tầng mái thái 2018 được thể hiện chi tiết, rõ ràng.

Mẫu nhà biệt thự hot trong tháng

Hồ sơ thiết kế biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 – BT159:

Các phối cảnh 3d kiến trúc, mặt tiền, các mặt bên, chi tiết mặt bằng công năng bố trí nội thất các tầng, mặt cắt, chi tiết kĩ thuật thi công, bản vẽ thiết kế kết cấu, thiết kế điện chiếu sáng, sinh hoạt, cấp thoát nước sinh hoạt….tiểu cảnh sân vườn, tường rào…

Toàn bộ hồ sơ thiết kế công năng các phòng và kiến trúc mẫu nhà biệt thự vườn 2 tầng đẹp 2018 – BT159 đều được tư vấn hợp theo phong thủy và tuổi của chủ đầu tư. Kích thước các phòng, chiều cao nhà và kích thước cửa đều theo kích thước phong thủy.

Mọi yêu cầu tư vấn thiết kế biệt thự vườn 2 tầng và các yêu cầu tư vấn thiết kế khác mời bạn liên hệ trực tiếp với kiến trúc sư của chúng tôi để được tư vấn trực tiếp: 0901728872

Khách hàng vui lòng gọi điện vào hotline, Gửi yêu cầu tư vấnComment yêu cầu tư vấn dưới mỗi bài viết. Chúng tôi sẽ xử lý và trả lời yêu cầu tư vấn khách hàng trong 8h làm việc.

Email : tuvankientruc902@gmail.com 

Địa chỉ : Văn phòng giao dịch  1602 – Tầng 16 tòa nhà A4 – Hàm Nghi – Nam Từ Liêm – Hà Nội.


Thiết kế biệt thự đẹp –  Thiết kế nhà đẹp – Thiết kế nội thất

Nhà đẹp 1 tầng – Nhà đẹp 2 tầng – Nhà đẹp 3 tầng – Thiết kế nhà ống

Nguồn: maunhadep902.com

25 Th3 2018
phòng thờ đặt trên phòng bếp

Cách hóa giải phòng thờ đặt trên phòng bếp theo phong thủy

(Maunhadep902.com) Phòng thờ là không gian linh thiêng nhất trong nhà, nó chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong tâm trí mỗi người. Rất nhiều người do không biết hoặc không thể thay đổi thiết kế nên đã phạm phải một nguyên tắc sai lầm khi thiết kế nhà ở đó là phòng thờ đặt trên phòng bếp. Vậy là thế nào để hóa giải, hãy đọc kỹ bài viết dưới đây nhé!

1. Phòng thờ đặt trên phòng bếp: Cách hóa giải

phòng thờ đặt trên phòng bếp

Với những căn hộ 2 tầng thì việc đặt phòng thờ trên phòng bếp là điều khó tránh khỏi. Điều này vô tình đã làm cho vận thế của gia đình bạn không ổn định hoặc giảm sút, ảnh hưởng đến các yếu tố phong thủy khác trong gia đình.

Nếu không may đặt bàn thờ trên bếp ăn, bạn hãy di chuyển bàn thờ ra khỏi vị trí khác để tránh độ nóng từ bếp khi nấu nướng bốc lên ảnh hưởng đến nơi thờ cúng. Bạn hãy thay đổi vị trí ban thờ nhưng vẫn luôn đảm bảo rằng bàn thờ không được dựa lưng vào nhà tắm, đối diện cửa ra vào để tránh mang vận xấu đến cho gia đình.

Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp phòng thờ quá nhỏ bé dẫn đến việc không thể nào thay đổi được vị trí bàn thờ, còn vị trí bếp thì lại càng không bởi nó đã cố định sẵn rồi. Bạn có thể thay đổi sang cách hóa giải thứ 2, đó chính là sử dụng những màu sơn nhẹ nhàng, tạo cảm giác mát mẻ như xanh da trời hoặc xanh lá cây để giải tỏa nguồn nhiệt, tránh sử dụng những gam màu nóng như đỏ, cam, vàng…

Xem thêm: Bố trí phòng thờ tầng 1 có được không?

2. Những điều kiêng kỵ khi thiết kế phòng thờ mà bạn nên biết

phòng thờ đặt trên phòng bếp

Một khi bạn biết được những điều kiêng kỵ khi thiết kế phòng thờ, điều bày sẽ khiến bạn có một ngôi nhà vừa đẹp vừa không phạm phải những nguyên tắc khi thiết kế nhà ở trong phong thủy, giúp tránh được những vận xui không đáng có có thể xảy ra do thiếu hiểu biết. Dưới đây là những điều kiêng kỵ khi thiết kế, bài trí bàn thờ gia tiên mà bạn nên biết.

Những kiêng kỵ khi thiết kế phòng thờ:

  • Không được đặt bàn thờ ở vị trí đi lại từ ngoài cửa đã nhìn thấy bàn thờ, vì phòng thờ là không gian linh thiêng rất cần sự yên tĩnh. Tham khảo: 6 lưu ý phong thủy bàn thờ bạn cần biết nếu không muốn rước họa vào thân.
  • Không được đặt bàn thờ ngay ở cửa chính để tránh những luồng khí xấu sẽ đi vào nhà nhiều hơn, từ đó làm nảy sinh những điều không tốt, gió lớn có thể thổi làm đổ vỡ hoặc di chuyển bát hương, điều này thật sự là điều kiêng kỵ. Chưa kể đến việc mưa gió bão bùng có thể khiến nơi thờ cúng bị ướt.
  • Khi thiết kế phòng thờ cần đảm bảo làm sao cho không gian thờ cúng vừa kín đáo nhưng vẫn đảm bảo yếu tố thông thoáng. Với những ngôi nhà có nhiều tầng thì phòng thờ thường được đặt ở những nơi cao nhất để thể hiện sự tôn nghiêm, vừa thông thoáng mà lại kín đáo, yên tĩnh, không sợ bị người khác làm ồn khi thờ cúng.

Những nguyên tắc khi thiết kế hệ thống chiếu sáng trong phòng thờ:

  • Ánh sáng trong phòng thờ phải luôn đảm bảo được yếu tố ấm cúng, trang nghiêm, gần gũi tránh để ánh sáng quá yếu gây cảm giác lạnh lẽo.
  • Với những phòng thờ có diện tích nhỏ bạn nên bố trí ánh sáng vừa phải sao cho cân xứng, luôn đảm bảo được tính trang nghiêm cần có trong không gian linh thiêng.
  • Với những không gian thờ cúng có tường màu sáng thì bạn nên chọn những loại đèn chiếu sáng có ánh sáng vàng là phù hợp nhất.

Những điều kiêng kỵ cần tránh khi bài trí bàn thờ gia tiên:

  • Bàn thờ không được đặt cạnh bếp đun, không được dựa lưng hay nằm trên, dưới bàn nhà vệ sinh.
  • Thời gian lập bàn thờ cùng với thời điểm nhập trạch sẽ là phù hợp nhất, khi lập bàn thờ cũng cần phải chọn ngày giờ sao cho cẩn thận.
  • Người lập bàn thờ thường là chủ nhà – những người đàn ông gánh vác trọng trách bảo vệ cả gia đình.
  • Bố trí trên bàn thờ: Những đồ thờ cần đơn giản, không nên quá phô trương bằng việc bày biện quá nhiều thứ trên bàn thờ. Bàn thờ Phật, bàn thờ Mẫu và bàn thờ gia tiên không được đặt cùng nhau, bàn thờ gia tiên thường thấp hơn để tạo sự tách biệt.
  • Tránh bày biện những loại hoa khô, quả giả trên ban thờ.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi, hy vọng bạn đã có thêm những thông tin vô cùng hữu ích khi thiết kế, trang trí và bày biện cho bàn thờ nhà mình.

25 Th3 2018
cách tính bậc tam cấp

Hướng dẫn cách tính bậc tam cấp cho những ai chưa biết

 Bậc tam cấp là gì? Cách tính bậc tam cấp như thế nào? Đây chắc hẳn là 2 câu hỏi đang có rất nhiều người thắc mắc và muốn tìm câu trả lời chính xác. Để trả lời cho câu hỏi này, hãy đọc kỹ bài viết dưới đây nhé!

1. Bậc tam cấp là gì?

cách tính bậc tam cấp

Bậc tam cấp là một chi tiết khá phổ biến trong các công trình xây dựng nhà dân dụng như nhà ở (đặc biệt là những ngôi nhà được xây dựng theo hướng nhà cổ, nhà 3 gian)  đền, chùa…. Tam cấp có nghĩa là công thức tính bậc  theo quy luật Thiên – Địa – Nhân. Trong các công trình xây dựng nhà ở, từ ngày xưa ông cha ta thường làm 3 bậc thềm trước nhà để phân chia không gian trong nhà, ngoài sân và thuận tiện cho việc đi lại, lên xuống nên mới có tên gọi là bậc tam cấp. Còn với những công trình có số bậc nhiều hơn 3 thì người ta sẽ xây dựng số bậc là bội số của 3 theo quy luật Thiên – Địa – Nhân.

Xem thêm

Nhiều người vẫn nhầm lẫn cách tính bậc tam cấp với cách tính “sinh – lão – bệnh – tử”, đây là một  hiểu lầm vô cùng nghiêm trọng. Cách tính bậc tam cấp chỉ áp dụng đối với khu vực nối liền giữa sân và nhà, không tính cho cầu thang. Còn cách tính sinh- lão- bệnh-tử thì áp dụng cho cách tính số bậc cầu thang.

2. Cách tính bậc tam cấp

Đúng như với tên gọi của nó. trong trường hợp này chúng tôi sẽ dùng từ cấp để chỉ các loại như nhị cấp, tam cấp, tứ cấp…. và từ bậc chúng tôi sẽ dùng để chỉ chung cho việc lên xuống mỗi một nấc tam cấp và nấc cầu thang.

Có thể hình dung cách chia như sau: làm một tam cấp, rồi mang tam cấp ấy đặt vào sân chỗ lên (vào) nhà, ta có các trường hợp sau:

– Trường hợp 1: Đặt sân và bậc 1 của tam cấp (tam cấp 1) ngang nhau (có nghĩa là phải đào sân lõm xuống để đặt tam cấp vào, có lẽ không ai làm chuyện điên rồ này), như vậy tam cấp bây giờ chỉ còn là nhị cấp (vì bậc 1 bây giờ đã là sân, mà đã là nhị cấp thì không phải và không được gọi là tam cấp)

– Trường hợp 2: Đặt nhà và bậc 3 (tam cấp 3) ngang nhau (tạo thành một mặt phẳng), như vậy tam cấp cũng chỉ còn là nhị cấp (vì bậc 3 bây giờ đã là nhà).

Như vậy, chỉ có một cách duy nhất giữ cho đủ 3 bậc của tam cấp là phải đặt tam cấp 1 cao hơn sân và tam cấp 3 thấp hơn nhà (xin xem hình vẻ bên dưới).

cách tính bậc tam cấp

Vậy, là tam cấp nhưng khi dùng nối liền giữa sân và nhà thì có tất cả là 5 bậc. (tính cả bậc trước thềm nhà và bậc dưới sân).

3. Cách tính “sinh, lão, bệnh, tử” cho bậc tam cấp

Áp dụng cách tính “sinh, lão, bệnh, tử” vào trong “tam cấp” thì sẽ như thế nào? Câu hỏi này cũng khiến rất nhiều người thắc mắc. Rất nhiều người khi đem cách tính này áp dụng vào nhau thì thấy không đúng, nhưng thực chất ra nếu bạn biết được nên đặt “sinh” ở đâu thì bài toán này sẽ được giải quyết một cách vô cùng dễ dàng.

Nhiều người cho rằng phải tính “sinh” vào “tam cấp 1”, tức là cấp đầu tiên của tam cấp, từ đó sẽ có tam cấp 2 là “lão”và tam cấp 3 là “bệnh”, nhà là “tử”; đồng thời nếu đi ngược lại thì cũng sẽ có sân là “tử” theo cách tính tuần tự như trên.

Theo quan điểm cá nhân của tôi nghĩ rằng , sân là nơi mà mọi người thường xuyên đi lại, phải đi qua sân với vào nhà được, một nơi sống động và đầy sinh khí như vậy, sao lại là “tử” cho được. Chính xác, sân phải là “sinh” mới đúng. Và một khi sân là được tính là “sinh” thì mọi chuyện được giải quyết dễ dàng, từ sân = bậc 1 = sinh, ta có tiếp tam cấp 1 = bậc 2 = “lão”, tam cấp 2 = bậc 3 = “bệnh”, tam cấp 3 = bậc 4 = “tử”, và nhà = bậc 5 = “sinh”… theo cách tính này thì sân nhà nhà đều mang bậc “sinh”.

Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này mọi thắc mắc từ bấy lâu nay của bạn đã được giải đáp. Chúc bạn gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.

24 Th3 2018
Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

(Maunhadep902.com) Tưởng rằng đơn giản nhưng ắt hẳn sẽ rất nhiều người sẽ không còn nhớ đến cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa. Để giúp bạn ôn lại công thức trên để tính đúng diện tích xây dựng cho ngôi nhà của mình, các kiến trúc sư đến từ 902 Studio đã mang đến cho bạn cách tính m2 đất trong bài viết dưới đây, chú ý theo dõi bạn nhé!

1. Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

Mét vuông là đơn vị dùng để đo diện tích trong toán học, cụ thể là thường được dùng để đo các mặt phẳng như tính diện tích đất, sân vườn, diện tích từng phòng… trong các công trình xây dựng dân dụng. Tất cả những gì bạn cần chuẩn bị để do diện tích mà mình cần đo chính là một thước cuộn hoặc thước thẳng và một chiếc máy tính. Nếu thước đo không phải đơn vị là m2, thì bạn cũng có thể tự chuyển đổi chúng nhờ công thức dưới đây:

Chuyển đơn vị từ Feet vuông sang mét vuông

1 Foot vuông = 0,0932903 – 0,093 mét vuông

Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

Chuyển thước vuông (yards) sang mét vuông

1 thước vuông = 0,83613 – 0,84 mét vuông

Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

Chuyển mẫu Anh (acres) sang mét vuông

Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

1 mẫu Anh = 4046,9 mét vuông

Chuyển đổi dặm vuông sang mét vuông

Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

Một dặm vuông rất rộng nên chúng ta nên đổi thành kilômét vuông thì sẽ đơn giản hơn

1 Dặm vuông = 2,59 – 2,6 km2

Xem thêm: Cách tính chi phí xây nhà theo m2 đơn giản và chính xác nhất

2. Các bước đo diện tích đất chuẩn xác nhất

Cách tính m2 đất trong xây dựng nhà cửa

Bước 1: Chuẩn bị một cây thước thẳng hoặc thước dây có đơn vị đo là mét (m) hoặc centimet (cm) để tiến hành đo đạc diện tích đất nhà mình. Nếu trong nhà có sẵn các thước đo không phải đơn vị m2 hoặc cm2 thì bạn cần đem theo một chiếc máy tính nhỏ để quy đổi các đơn vị cho chuẩn xác bằng cách áp dụng các công thức mà chúng tôi vừa liệt kê ở trên.

Bước 2: Tiến hành đi chiều dài của bề mặt cần tính trước, sau đó mới đo chiều rộng. Nhớ phải đo thật chuẩn xác từ đầu đến cuối mảnh đất sao cho chuẩn đến từng minimet. Ghi lại kết quả thu được.

– Nếu chiều dài đo hơn 1 m2 và dư ra số lẻ thì bạn cần ghi rõ cả số lẻ chứ tuyệt đối không được làm tròn. Ví dụ kết quả đo là 10 mét 59 cm thì ghi là 10 mét 59 cm.

– Nếu chiều dài mảnh đất không thể đo 1 lần bằng thước do quá dài, bạn có thể tiến hành đo từng đoạn một rồi mới cộng lại cho ra chiều dài thực sự của ô đất.

Bước 3: Tiến hành đo chiều rộng của ô đất, thực hiện như đo chiều dài, ghi cẩn thận kết quả đo thu được.

– Khi đo chiều rộng cần hợp với chiều dài một góc 90 độ, giống như hai cạnh kề nhau của một hình chữ nhật vậy.

– Nếu bề mảnh đất bạn đo không có dạng hình chữ nhật hay hình vuông mà là một hình đa giác, thì bạn hãy cắt nó thành hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác và đo đạc. Vẽ hẳn hình dáng mảnh đất ra một tờ giấy, như vậy quá trình đo đạc và tính toán sẽ dễ dàng hơn.

Bước 4: Tiến hành tính diện tích mảnh đất theo công thức toán học

Các số lẻ bạn sẽ phải quy đổi hết về một đơn vị, ví dụ 10 m 10 cm thì quy ra là 10.1 m ( 1 mét = 0.01cm) 

Áp dụng công thức tính diện tích: 

Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông: Diện tích = chiều dài x chiều rộng.

VD: chiều dài là 24,2 mét. Chiều rộng là 4,03 mét thì chúng ta sẽ có công thức tính

– 24,2m x 4,03m = 97,526 m2 (mét vuông).

Công thức tính diện tích  hình tam giác vuông: Diện tích = (chiều dài x chiều rộng) : 2

VD: Chiều dài 14,8 mét. Chiều rộng là 3,9 mét chúng ta sẽ có công thức tính là (14,8m x 3,9m) : 2 = 28,86 m2 (mét vuông)

Trên đây là toàn bộ những hướng dẫn mà các kiến trúc sư mang đến cho bạn – những ai đang cần đến công thức tính diện tích m2. Chúc các bạn thành công.

 
23 Th3 2018
Cửa chính nên mở ra hay mở vào là hợp lý?

Cửa chính nên mở ra hay mở vào là hợp lý?

(Maunhadep902.com) Chắc hẳn đang có rất nhiều người sẽ có cùng một câu hỏi thắc mắc là cửa chính nên mở ra hay mở vào? Hướng mở cửa cũng là một trong những điều vô cùng quan trọng khi thiết kế, bài trí nhà cửa. Để nhận được câu trả lời cho câu hỏi này, hãy đọc kỹ bài viết dưới đây đến từ 902 Studio nhé!

1. Cửa chính nên mở ra hay mở vào?

Cửa chính nên mở ra hay mở vào là hợp lý?

Trong một ngôi nhà, cửa chính là nơi hấp thụ các nguồn năng lượng tốt từ thiên nhiên, đem lại may mắn đến với gia chủ. Để thu hút vượng khí, tức là những khí tốt vào nhà thì bạn nên để hướng cửa chính mở ra chứ tuyệt đối không được mở vào. Xung quanh cửa chính tuyệt đối không được đặt những vật ô uế như thùng giác hoặc những thứ có thể cản trở nguồn năng lượng tốt vào nhà như ghế ngồi, bãi cát, xỏi.

Ngoài ra, khi trồng cây trước nhà bạn cần phải tưới tắm, chăm sóc cho cẩn thận tránh để những cây khô héo trước cửa chính, như vậy sẽ mang đến những điều không tốt cho gia chủ.

Tham khảo: Cách chọn trồng cây xanh hợp phong thủy

2. Các nguyên tắc phong thủy khi thiết kế, trang trí cửa chính

Cửa chính nên mở ra hay mở vào là hợp lý?

Màu sắc cửa: Màu sắc cửa chính cũng rất quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến lưu lượng dòng chảy các khí tốt đi vào ngôi nhà. Màu sắc cửa chính thường phụ thuộc vào hướng nhà. Nếu cửa chính đối diện với hướng Đông thì màu sắc của lúc này nên là màu xanh lá cây, màu nâu, màu xanh dương. Trong hướng Đông, những màu sắc nên tránh sử dụng cho cửa chính đó là ba màu đỏ, tím, da cam.

Kích thước cửa chính: Một cánh cửa chính phải có kích thước làm sao cho hài hòa, hợp lý với kích thước của trần nhà. Tránh việc đặt cửa chính có kích thước quá cao hoặc quá thấp so với kích thước trần nhà, như vậy đều sẽ ảnh hưởng đến dòng khí tốt đi vào nhà.

Cửa chính nên mở ra hay mở vào là hợp lý?

Các vật dụng xung quanh cửa chính: Các vật dụng khi được sắp đặt xung quanh lối ra, vào nhà cần phải được sắp xếp gọn gàng, ngăn lắp. Tránh tuyệt đối việc bài trí các vật dụng trang trí to, nặng ngay sát cửa làm cản trở lối đi cũng như các luồng vượng khí vào nhà. Bạn nên đặt một tấm thảm chùi chân trước cửa nhà và có màu sắc phù hợp với cửa, như vậy sẽ giúp cho bên trong nhà sạch sẽ, ít cát bụi hơn.

Cửa chính hướng về phía mặt trời mọc thì nên sử dụng các tấm thảm có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông để hấp thu các nguồn năng lượng tốt đi vào nhà được nhiều hơn. Tránh việc sử dụng những tấm thảm có in hình họa tiết công, phượng hay một loài chim nào đó, đây là điều cấm kỵ trong phong thủy. Tốt nhất là nên chọn các thảm có hình cát, con đường hoặc không có hình thù gì.

Cấm kỵ: Tuyệt đối không được thiết kế, bài trí nhà vệ sinh, cửa sau, cửa phòng ngủ đối diện cửa chính. Như vậy sẽ không tốt. ngoài ra, bạn cũng không nên để gương ở vị trí mà khi mở cửa chính có thể nhìn thấy, vì nó có thể mang đến những điều không tốt cho gia chủ.

cửa chính nên mở ra hay mở vào

Trang trí cửa chính: Cửa chính của môi ngôi nhà là nơi thường xuyên cần được vệ sinh, làm sạch và chăm sóc. Sau một thời gian dài sử dụng, cửa chính sẽ có những tiếng kêu cót két, bạn nên sửa chữa chúng ngay. Đối với cửa chính, bạn không được để nó trở lên cũ kỹ, hãy thường xuyên sơn lại màu sơn cửa sau vài năm sử dụng để nó được mới và sáng bóng hơn, không để cửa rỉ sét, không treo những món đồ trang trí đã hỏng hoặc đã quá cũ do để quá lâu.

Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi “cửa chính nên mở ra hay mở vào?” và một dãy các lời khuyên mà các chuyên gia phong thủy muốn nhắn nhủ với bạn. Hy vọng bạn sẽ khai thác thật tốt những thông tin trên, chúc bạn thành công trong cuộc sống.

23 Th3 2018
cấu tạo của móng băng và móng bè

Bạn đã biết cấu tạo của móng băng và móng bè?

(Maunhadep902.com) Móng băng và móng bè là một trong những loại móng nhà được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Vậy cấu tạo của móng băng và móng bè như thế nào? Chúng có điểm gì khác nhau? Hãy đọc ngay bài viết dưới đây đến từ 902 Studio nhé!

1. Cấu tạo móng băng

cấu tạo của móng băng và móng bè

Trong xây dựng nhà ở dân dụng, loại móng này hay được dùng nhất bởi vì nó lún đều và dễ thi công hơn móng đơn. Hơn nữa, giá thành cũng tương đối vừa phải. Tuy vậy, kiến trúc sư khuyên bạn chỉ nên dùng khi nó có chiều rộng lớp đất  <1.5 m để tiết kiệm chi phí, còn >1.5 m2 thì nên dùng các loại móng bè thì chi phí sẽ rẻ hơn.

Thêm nữa, nếu bạn có ý định xây nhà trên 3 tầng thì nên dùng móng băng, từ 2 tầng đổ lại thì móng bè có thể là biện pháp tốt nhất để tiết kiệm chi phí.

cấu tạo của móng băng và móng bè
Hình ảnh thi công móng băng

Khi các hàng cột hoặc tường có cả hai phương thì dải móng băng giao nhau có dạng ô cờ trên mặt bằng. Móng băng ở hồi nhà thường dùng phải tốt hơn móng băng dọc nhà, móng băng tường ngăn. Thường đặt đáy móng băng cùng chiều sâu nên móng băng ở hồi nhà thường rộng hơn. Đối với những nền đất yếu, thường có độ lún không đều thì ngoài việc đầm đất cho chặt người ta còn bố trí các khe lún chạy từ móng băng lên tới tường chắn mái.

Cấu tạo móng băng:

– Móng băng bao gồm lớp bê tông lót móng, bản móng chạy liên tục liên kết móng thành một khối, dầm móng.

– Lớp bê tông lót dày 100mm.

– Kích thước bản móng phổ thông: (900-1200)x350 (mm).

– Kích thước dầm móng phổ thông: 300x(500-700) (mm).

– Thép bản móng phổ thông: Φ12a150.

– Thép dầm móng phổ thông: thép dọc 6Φ(18-22), thép đai Φ8a150.

Trong xây dựng, móng băng có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp.

Xem thêm:

2. Cấu tạo móng bè

cấu tạo của móng băng và móng bè
Hình ảnh thi công móng bè

Ở những nơi có nền đất yếu, dùng móng bè sẽ là phương pháp an toàn nhất bởi đây là loại móng nông, sức kháng nén yếu dù không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình.

Móng bè khi được thi công sẽ trải rộng móng lên khắp bề mặt nền đất, các cột móng có thể theo dải dài, caro hay đơn lẻ cũng được. Khi thi công loại móng này trên nền đất yếu, trọng lượng của móng sẽ được phân bổ đồng đều, khiến tải trọng công trình cũng được giải đều trên nền đất, tránh được hiện tượng sụt lún.

cấu tạo của móng băng và móng bè

Cấu tạo móng bè:

Móng bè bao gồm một lớp bê tông lót móng, bản móng trải rộng dưới toàn bộ công trình, dầm móng.

– Lớp bê tông lót dày 100mm.

– Chiều cao bản móng phổ thông: 200mm.

– Kích thước dầm móng phổ thông: 300×700(mm).

– Thép bản móng phổ thông: 2 lớp thép Φ12a200.

– Thép dầm móng phổ thông: thép dọc 6Φ(20-22), thép đai Φ8a150.

3. Một số loại móng khác bạn đã biết?

Móng đơn

Trong xây dựng, móng đơn được hiểu là loại móng đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực.Sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu…
Móng đơn nằm riêng lẻ, trên mặt đất có thể là hình vuông, hình chữ nhật, tám cạnh, hình tròn,… Móng đơn có thể là loại móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp. Loại móng này thường dùng khi sửa chữa cải tạo nhà nhỏ lẻ. Móng đơn là tiết kiệm nhất trong các loại móng.

Móng cọc

Đúng với tên gọi của nó, móng cọc là loại móc có cọc và đài cọc, được sử dụng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Cọc tre, cọc cừ tràm ở Việt Nam được sử dụng như một biện pháp gia cố nền đất dưới móng công trình. Ngoài ra ngày nay thường sử dụng cọc bê tông cốt thép bằng phương pháp ép cọc xuống nền đất tốt.

Trên đây chúng tôi đã liệt kê hết toàn bộ cấu tạo của móng băng và móng bè. Bạn hãy ghé thăm chuyên mục tin tức để cập nhật thêm vô số những thông tin, kiến thức bổ ích nhất về xây dựng mà bạn có thể cần nhé!

23 Th3 2018
Villa khác biệt thự ở chỗ nào?

Giải đáp thắc mắc: Villa khác biệt thự ở chỗ nào?

(Maunhadep902.com) Villa và biệt thự là một trong hai loại hình nhà ở nằm ở phân khúc cao cấp mang vẻ đẹp sang trọng, hiện đại và dành riêng cho những ai đang sở hữu một mảnh đất có diện tích rộng. Vậy hãy tìm hiểu kỹ hai loại hình nhà ở này và xem Villa khác biệt thự ở chỗ nào? nhờ những giải đáp mà chúng tôi mang đến cho bạn trong bài viết dưới đây nhé!

1. Villa là gì? Biệt thự là gì? Villa khác biệt thư ở chỗ nào?

Villa khác biệt thự ở chỗ nào?

Villa là một từ tiếng anh và khó có thể để dịch ra tiếng Việt với một ý hoàn chỉnh, đầy đủ. Đây được coi là một loại hình căn hộ cao cấp và phải được xây dựng trên một vùng đất có diện tích tương đối rộng, thường là ở nông thôn nó cũng thường được người Việt dịch ra với tên gọi biệt thự, vì vậy trên thực tế villa và biệt thự là một.

Hầu hết các căn hộ được thiết kế, xây dựng theo phong cách villa đều có không gian vô cùng thông thoáng và to lớn về mặt quy mô, không gian được thiết kế gần gũi với tự nhiên, mang lại cho người ở một cảm giác thoải mái nhất khi ở. Tiêu chuẩn thường có ở những ngôi biệt thự villa sang trọng bao gồm: phòng khách, phòng ngủ, sân vườn và đặc biệt là phải có hồ bơi riêng. 

Villa khác biệt thự ở chỗ nào?

Ngoài ra, một căn biệt thư khi được thiết kế ngoại thất phải được thiết kế hoàn chỉnh và biệt lập với khoảng không gian rộng, xung quanh thường được bao bọc bởi sân vườn, trước sân là một bãi cỏ xanh mát được cắt tỉa gọn gàng, thích hợp để tổ chức các bữa tiệc ngoài trời.

Lối ra vào căn biệt thự đẹp được thiết kế riêng biệt theo 2 tiêu chí sau:

– Không gian sang trọng, hiện đại: Rất nhiều người hiện nay không thể phân biệt đâu là loại hình nhà ở Villa- biệt thự với các loại hình nhà ở thông thường. Thậm chí có người còn cho rằng Villa chẳng khác gì một căn nhà thông thường là mấy chẳng qua nó có diện tích rộng lớn hơn mà thôi. Những suy nghĩ này hoàn toàn là không đúng bởi những căn biệt thự luôn được xây dựng với chi phí cao hơn nhiều so với loại hình nhà ở thông thường, được chú trọng xây dựng, thiết kế nội thất vào các không gian từ phòng khách, bếp ăn, phòng ngủ, vệ sinhh… tất cả đều được lên kế hoạch một cách rất kỹ lưỡng trước khi xây dựng. Sân vườn cũng được thiết kế riêng biệt, ngoài ra những căn biệt thự cao cấp thường có thêm phòng đọc sách, phòng thay đồ, phòng tập thể thao, bể bơi….

– Riêng biệt: Tất cả những căn biệt thự – villa đều mang đến sự riêng biệt từ phòng khách,ăn, vệ sinh, ngủ nghỉ mang đến cảm giác thoải mái nhất cho người ở, đảm bảo sự riêng tư cho mỗi căn phòng.

2. Phân biệt villa- biệt thự với những loại hình nhà ở khác

Villa khác biệt thự ở chỗ nào?

Resort: Đây là một loại hình nghỉ dưỡng sang trọng, hiện đại được xây dựng độc lập thành những quần thể bao gồm các căn villa, các căn hộ, bungallow…. Một resort khi xây dựng cần phải đáp ứng đủ các yêu cầu cơ bản của các du khách như giải trí, nghỉ dưỡng. Một khu resort tốt thường có những đặc điểm đó là: Sự yên tĩnh, xa khu dân cư, hòa mình với thiên nhiên, có không gian và cảnh view rộng.

Villa khác biệt thự ở chỗ nào?

Khách sạn: khách sạn được xây dựng nhằm mục đích thu lợi nhuận từ những du khách. Khách sạn cũng thường được xây dựng tại các thành phố, khu du lịch lớn bao gồm nhiều phòng ốc, các phòng có thể là nhà trệt hoặc nhà cao tầng tùy thuộc vào kinh phí và mục đích thiết kế của nhà đầu tư. Chất liệu thường hay được sử dụng chính là bê tông.

Villa khác biệt thự ở chỗ nào?

Bungalow: Đây cũng là một loại hình nhà ở tương tự như biệt thự nhưng có diện tích nhỏ hơn. Không gian được thiết kế khá đơn giản và có thể di chuyển dễ dàng. Loại hình nhà ở này được xây dựng rất hài hòa với thiên nhiên bởi các vật liệu xây dựng chủ yếu làm bằng mây tre, nứa gỗ…

Xem thêm: 

>>> Các mẫu biệt thự nghỉ dưỡng thân thiện với thiên nhiên

>>>> Những mẫu biệt thự tân cổ điển mái thái đẹp nhất 2017

Trên đây là những chia sẻ mà chúng tôi muốn gửi đến những ai đang thắc mắc biệt thự khác villa ở chỗ nào? Hy vọng các thắc mắc của bạn đã được giải đáp.

 

 

23 Th3 2018
Nhà hợp hướng vợ không hợp hướng chồng hóa giải như thế nào?

Nhà hợp hướng vợ không hợp hướng chồng hóa giải như thế nào?

(Maunhadep902.com) Hướng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong phong thủy nhà ở. Mỗi khi quyết định mua một ngôi nhà nào đó đã được xây dựng thì người ta coi hướng nhà là yếu tố tiên quyết trong quyết định chọn mua. Trên thực tế, rất nhiều hộ gia đình gặp phải tình huống trớ trêu nhà hợp hướng vợ không hợp hướng chồng. Vậy cách hóa giải như thế nào? – Hãy theo dõi kỹ bài viết dưới đây của chúng tôi nhé!

1. Nhà hợp hướng vợ không hợp hướng chồng

Nhà hợp hướng vợ không hợp hướng chồng hóa giải như thế nào?

Anh Hoàng qua một vài thông tin chia sẻ từ bạn bè, người thân đã tìm đến chúng tôi với mong muốn giải đáp thắc mắc : “Vợ chồng anh đang có ý định mua một căn chung cư cao cấp tại Hà Nội, nhưng đang gặp phải một vấn đề đó là hướng tòa nhà chung cư đó hợp với tuổi của vợ anh còn anh lại không“. Vậy phải làm cách nào để có thể giải quyết vấn đề này một cách khéo léo, khiến việc mua chung cư của ảnh không bị ảnh hưởng gì nhiều?

Đây cũng là một vấn đề lan giải mà chúng tôi tin chắc rằng ắt hẳn sẽ có nhiều hộ gia đình cũng rơi vào tình trạng tương tự. Phong thủy chia cung mệnh con người ra làm 2 bao gồm Đông tứ trạch và Tây tứ trạch. Những người khi sinh ra có cung mệnh Tây tứ trạch thì sẽ hợp với các hướng tây, tây bắc, tây nam, đông bắc. Còn với những người thuộc cung mệnh Đông tứ trạch thì các hướng hợp lại là hướng bắc, nam, đông và đông nam. Thế nhưng mỗi ngôi nhà chỉ có một hướng chính duy nhất, có thể hóa giải hướng nhà để cân bằng cả 2 cung mệnh bằng nhiều cách.

2. Cách tìm hướng nhà cho gia chủ

1, Tìm Thiên Can:

Có tất cả 10 Thiên Can là: Canh, Tân, Nhâm, Quí, Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ.

Số tận cùng là số Không: a0 – Canh

  • “ Một : 1 – Tân
  • “ Hai : 2 – Nhâm
  • “ Ba : 3 – Quí
  • “ Bốn : 4 – Giáp
  • “ Năm : 5 – Ất
  • “ Sáu : 6 – Bính
  • “ Bẩy : 7 – Đinh
  • “ Tám : 8 – Mậu
  • “ Chín : 9 – Kỷ
Hướng nhà là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với may mắn và tài lộc của gia chủ
Hướng nhà là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với may mắn và tài lộc của gia chủ

2, Tìm Bản Mệnh: Dựa vào bảng Lục Thập Hoa Giáp (chu kỳ 60 năm) duới đây ta biết đuợc bản mệnh:

1- Hải trung KIM: Giáp Tý, Ất Sửu

2- Lộ trung HỎA: Bính Dần, Đinh Mão

3- Đại lâm MỘC : Mậu Thìn, Kỷ Tị

4- Lộ bàng THỔ : Canh Ngọ, Tân Mùi

5- Kiếm phong KIM: Nhâm Thân, Quí Dậu

6- Son đầu HỎA: Giáp Tuất, Ất Hợi

7- Giản hạ Thủy: Bính Tý, Đinh Sửu

8- Thành đầu THỔ: Mậu Dần, Kỷ Mão

9- Bạch lạp KIM: Canh Thìn, Tân Tị

10- Dương liễu MỘC: Nhâm Ngọ, Quí Mùi

11- Tuyền trung THỦY: Giáp Thân, Ất Dậu

12- Ốc thượng THỔ: Bính Tuất, Đinh Hợi

13- Tích lịch HOẢ: Mậu Tý, Kỷ Sửu

14- Tòng bách MỘC: Canh Dần, Tân Mão

15- Tràng lưu THỦY: Nhâm Thìn, Quí Tị

16- Sa trung KIM: Giáp Ngọ, Ất Mùi

17- Sơn hạ HỎA: Bính Thân, Đinh Dậu

18- Bình Địa MỘC: Mậu Tuất, Kỷ Hợi

19- Bích thượng THỔ: Canh Tý, Tân Sửu

20- Kim bạch KIM: Nhâm Dần, Quí Mão

21- Phú đăng HỎA: Giáp Thìn, Ất Tị

22- Thiên hà THỦY: Bính Ngọ, Đinh Mùi

23- Đại trạch THỔ: Mậu Thân, Kỷ Dậu

24- Thoa xuyến KIM: Canh Tuất, Tân Hợi

25- Tàng giá MỘC: Nhâm Tý, Quí Sửu

26- Đại khê THỦY: Giáp Dần, Ất Mão

27- Sa trung THỔ: Bính Thìn, Đinh Tị

28- Thiên thượng HỎA: Mậu Ngọ, Kỷ Mùi

29- Thạch lưu MỘC: Canh Thân, Tân Dậu

30- Đại hải THỦY: Nhâm Tuất, Quí Hợi

Dùng bảng Thập Thiên Can để đối chiếu xem tuổi mình thuộc Âm (-) hay Dương (+):

  • Canh : Dương (+)
  • Tân : Âm (-)
  • Nhâm : Dương (+)
  • Quí : Âm (-)
  • Giáp : Dương (+)
  • Ất : Âm (-)
  • Bính : Dương (+)
  • Đinh : Âm (-)
  • Mậu : Dương (+)
  • Kỷ : Âm (-)

Sau đó dùng bảng đối chiếu sau đây sẽ biết đuợc tuổi mình thuộc huớng gì:

1- Hướng Đông: Quái Chấn hành Mộc thuộc âm (-)

2- Hướng Tây : Quái Đoài hành Kim thuộc âm (-)

3- Hướng Nam : Quái Ly hành Hỏa thuộc dương (+)

4- Hướng Bắc : Quaí Khảm hành Thủy thuộc dương (+)

5- Hướng Đông Bắc: Quái Càn hành Mộc thuộc dương (+)

6- Hướng Đông Nam: Quái Tốn hành Hỏa thuộc âm (-)

7- Hướng Tây Bắc: Quaí Kiền hành Thủy thuộc âm (-)

8- Hướng Tây Nam: Quái Khốn hành Kim thuộc dương (+)

Xem hướng nhà nên xem theo tuổi chồng, vì chồng là người đàn ông trụ cột của gia đình
Xem hướng nhà nên xem theo tuổi chồng, vì chồng là người đàn ông trụ cột của gia đình

Nhà hợp hướng vợ không hợp hướng chồng hóa giải như thế nào?

Xét về mặt ngũ hành bát quái, đây là một vấn đề lớn nằm trong phong thủy Bát trạch. đầu tiên chúng ta cần phải tìm hiểu sự tương tác giữa tuổi của gia chủ với phương vị của ngôi nhà. Phương vị của ngôi nhà được hiểu đơn giản là hướng chính của ngôi nhà, cụ thể đối với các căn hộ chung cư chính là hướng của ban công.

Để giải đáp câu hỏi Nhà hợp hướng vợ không hợp hướng chồng hóa giải như thế nào?, trong bài viết này chúng tôi chỉ xin đề cập đến trường hợp những người đang có ý định mua một căn hộ chung cư những gặp phải vấn đề hướng nhà chỉ hợp hướng vợ không hợp hướng chồng và đang mong muốn tìm cách hóa giải, bởi chung cư là một trong những loại hình nhà ở mới mọc lên trong thời gian gần đây, chưa có nhiều tư liệu viết về nó.

Trong trường hợp người chồng có cung mệnh Tây tứ mệnh hợp với các hướng có tây và bắc còn người vợ lại mang cung mệnh Đông tứ mệnh hợp với các hướng có đông và nam mà hướng căn hộ lại chỉ hợp với chồng thì có nhiều cách để hóa làm hài hòa phương diện.Tất cả các cách hóa giải đều tuân theo một nguyên tắc bài trí căn hộ sao cho người vợ luôn có sinh khí từ hướng chính mệnh của mình để cả 2 tránh được tối đa các yếu tố tuyệt mệnh.

Ví dụ như  chính hướng ban công là hướng tây không hợp với cung mệnh của người chồng là Đông tứ trạch thì có thể đặt thêm nhiều chậu cây cảnh ở ban công, như vậy sẽ giúp dung hòa được lượng ánh sáng vào phòng một cách vừa phải. Ở phía cửa ra vào là hướng phụ nên treo thêm đèn hoặc gương để ánh sáng chiếu từ đó ra căn phòng để hạn chế tối đa yếu tố hướng phụ,biến hướng phụ của ngôi nhà thành hướng hợp với hướng người chồng. Ngoài ra trong ngôi nhà thì két sắt là nơi chứa tài lộc,tập trung năng lượng nhiều nhất. Vì thế nên để két sắt ở trong phòng ngủ của hai vợ chồng để căn phòng luôn được ấm áp, có được những giấc ngủ an lành.

Ngoài các yếu tố kể trên, thiết kế nội thất căn hộ chung cư cũng là một điều vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của cả 2 vợ chồng sau khi vào ở. Trong một ngôi nhà, căn bếp chiếm vị trí quan trọng trong lòng mỗi người bởi nó là nơi mà các bà nội trợ trổ tài nấu những món ăn ngon nhất cho gia đình mình, là nơi cả gia đình quây quần cùng bên nhau ăn một bữa cơm ngon… Đây được coi là nơi giữ “lửa” trong nhà, vì thế vị trí căn bếp trong một căn hộ chung cư cũng là một yếu tố đáng để lưu tâm. Trong trường hợp nhà hợp hướng vợ không hợp hướng chồng hoặc ngược lại, bạn nên để vị trí của căn bếp theo hướng chính của căn hộ, như vậy sẽ rất đẹp.

Trên đây là những chia sẻ mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn, hy vọng nó có thể giải đáp hết những thắc mắc đang gặp phải của gia đình bạn. Chúc gia đình bạn có một cuộc sống hạnh phúc trong căn nhà đã chọn.